Viết 1 đoạn văn nêu cảm xúc của em về bài thơ “Bên sông Đuống” của Hoàng Cầm
Cảm ơn
0 bình luận về “Viết 1 đoạn văn nêu cảm xúc của em về bài thơ “Bên sông Đuống” của Hoàng Cầm
Cảm ơn”
1. Khái quát chung:
– Quê hương, đất nước là một đề tài xuyên suốt, nổi bật trong văn học Việt Nam. Nhiều tác phẩm viết về đề tài này đã thể hiện những suy tư sâu sắc, niềm tự hào dân tộc và tình yêu quê hương, đất nước của các nhà thơ.
Giới thiệu hai tác phẩm: Vào một đêm giữa tháng 4 – 1948 ở Việt Bắc, Hoàng Cầm nghe tin giặc đánh phá quê hương mình, ông xúc động viết bài thơ Bên kia sống Đuống. Năm 1971, ở chiến khu Trị Thiên, hướng về tuổi trẻ Việt Nam trong những ngày sục sôi đánh Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm viết trường ca Mặt đường khát vọng, trong đó có chương V – Đất Nước. Cả hai tác phẩm đều được xem là thành tựu xuất sắc của thơ ca Việt Nam hiện đại.
2. Phân tích:
a. Trích đoạn thơ trong Bên kia sông Đuống:
– Bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm là hoài niệm về quê hương thanh bình trong quá khứ và nỗi xót xa trước quê hương đau thương trong hiện tại. Đoạn trích nằm ở phần đầu của bài thơ, thể hiện niềm yêu mến, tự hào về quê hương Kinh Bắc tươi đẹp, trù phú, giàu truyền thống văn hóa.
– Câu thơ “Bên kia sông Đuống” gợi điểm nhìn trong tâm tưởng. Dường như nhà thơ đang ở bên này – vùng tự do, mà nhìn về bên kia – nơi quê hương bị giặc chiếm đóng, từ đó gợi dậy bao hồi tưởng về Kinh Bắc ngày xưa tươi đẹp, thanh bình.
– Trong 3 câu tiếp theo, quê hương được tái hiện vừa khái quát, vừa cụ thể. Đời sống vật chất được gợi lên từ hương vị lúa nếp thơm nồng. Đời sống tinh thần hội tụ trong nét văn hóa đặc sắc: Tranh Đông Hồ.
Ở hai câu thơ nói về tranh Đông Hồ, tác giả đã nêu bật cái chất dân gian, cái hồn dân tộc của tranh Đông Hồ từ đề tài, ý nghĩa đến màu sắc, chất liệu độc đáo. Các từ tươi trong, sáng bừng vừa gợi tả, vừa gợi cảm. Cụm từ màu dân tộc mang nhiều ý nghĩa (Nghĩa đen: chất liệu, màu sắc lấy từ đất đá, cây cỏ của quê hương. Nghĩa bóng: hình ảnh quen thuộc trong đời sống hàng ngày, nghệ thuật vẽ tranh dân gian – tất cả tạo nên bản sắc dân tộc độc đáo).
1. Khái quát chung:
– Quê hương, đất nước là một đề tài xuyên suốt, nổi bật trong văn học Việt Nam. Nhiều tác phẩm viết về đề tài này đã thể hiện những suy tư sâu sắc, niềm tự hào dân tộc và tình yêu quê hương, đất nước của các nhà thơ.
Giới thiệu hai tác phẩm: Vào một đêm giữa tháng 4 – 1948 ở Việt Bắc, Hoàng Cầm nghe tin giặc đánh phá quê hương mình, ông xúc động viết bài thơ Bên kia sống Đuống. Năm 1971, ở chiến khu Trị Thiên, hướng về tuổi trẻ Việt Nam trong những ngày sục sôi đánh Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm viết trường ca Mặt đường khát vọng, trong đó có chương V – Đất Nước. Cả hai tác phẩm đều được xem là thành tựu xuất sắc của thơ ca Việt Nam hiện đại.
2. Phân tích:
a. Trích đoạn thơ trong Bên kia sông Đuống:
– Bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm là hoài niệm về quê hương thanh bình trong quá khứ và nỗi xót xa trước quê hương đau thương trong hiện tại. Đoạn trích nằm ở phần đầu của bài thơ, thể hiện niềm yêu mến, tự hào về quê hương Kinh Bắc tươi đẹp, trù phú, giàu truyền thống văn hóa.
– Câu thơ “Bên kia sông Đuống” gợi điểm nhìn trong tâm tưởng. Dường như nhà thơ đang ở bên này – vùng tự do, mà nhìn về bên kia – nơi quê hương bị giặc chiếm đóng, từ đó gợi dậy bao hồi tưởng về Kinh Bắc ngày xưa tươi đẹp, thanh bình.
– Trong 3 câu tiếp theo, quê hương được tái hiện vừa khái quát, vừa cụ thể. Đời sống vật chất được gợi lên từ hương vị lúa nếp thơm nồng. Đời sống tinh thần hội tụ trong nét văn hóa đặc sắc: Tranh Đông Hồ.
Ở hai câu thơ nói về tranh Đông Hồ, tác giả đã nêu bật cái chất dân gian, cái hồn dân tộc của tranh Đông Hồ từ đề tài, ý nghĩa đến màu sắc, chất liệu độc đáo. Các từ tươi trong, sáng bừng vừa gợi tả, vừa gợi cảm. Cụm từ màu dân tộc mang nhiều ý nghĩa (Nghĩa đen: chất liệu, màu sắc lấy từ đất đá, cây cỏ của quê hương. Nghĩa bóng: hình ảnh quen thuộc trong đời sống hàng ngày, nghệ thuật vẽ tranh dân gian – tất cả tạo nên bản sắc dân tộc độc đáo).