Viết 1 đọan văn tổng phân hợp khỏang 12 câu nên cảm nhận của em về chi tiết cái bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương trong đọan văn có sử dụng 1

Viết 1 đọan văn tổng phân hợp khỏang 12 câu nên cảm nhận của em về chi tiết cái bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương trong đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định và 1 chỉ từ

0 bình luận về “Viết 1 đọan văn tổng phân hợp khỏang 12 câu nên cảm nhận của em về chi tiết cái bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương trong đọan văn có sử dụng 1”

  1. BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO :
    xin hay nhất ạ!

    BÀI LÀM :

    Cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật sáng tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. Chi tiết này xuất hiện từ đầu tác phẩm có tác dụng thắt nút câu chuyện, đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm. Cái bóng xuất hiện trong lời nói đùa của Vũ Nương khi nói với người con. Những ngày xa cách, bé Đản luôn hỏi về cha, Vũ Nương chỉ cái bóng mình trên vách và nói với con đó là cha Đản. Trong những ngày tháng xa chồng, nàng luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàng, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng, nàng cũng muốn gieo vào dầu óc non nớt ngây thơ của Đản hình bóng của người cha nhắm gắn kết giữa họ một tình phụ tử thiêng liêng, cao cả. Vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình thắt chặt cuộc đời nàng và đẩy nagf đến cái chết. Chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà điều thú vị là cũng chính câu chuyện này lại mở nút câu chuyện.Vũ Nương được giải oan cũng như hình tượng cái bóng:một đêm phòng không vắng vẻ, bé Đản chỉ bóng cha mình trên vách nói rằng cha Đản lại dến.Trương Sinh bây giờ mới ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã được giải quyết. Có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình, lưỡng ý của trương sinh. Chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện, nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm.

    Bình luận
  2. Cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật sáng tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. Chi tiết này xuất hiện từ đầu tác phẩm có tác dụng thắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bóng xuất hiện trong lời nói đùa của Vũ Nương khi nói với người con. Những ngày xa cách, béĐản luôn hỏi về bố, Vũ Nương chỉ cái bóng mình trên vách và nói với con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàg luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàng, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng. Chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyện này lại mở nút câu chuyện.Vũ Nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm phòng không vắng vẻ, bé đản chỉ bóng cha mình trên vách nói rằng cha đản lại dến.Trương Sinh bây h mớ ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã được giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hya lưỡng ý của trương sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm.

    Bình luận

Viết một bình luận