Viết 1 đoạn văn về Lão Hạc là người nông dân giàu lòng tự trọng 8 – 10 câu
0 bình luận về “Viết 1 đoạn văn về Lão Hạc là người nông dân giàu lòng tự trọng 8 – 10 câu”
Từ tác phẩm “Lão Hạc” của nhà văn “Nam Cao” cho ta thấy phẩm chất cao đẹp của ông đó là lòng tự trọng. Lão Hạc là 1nông dân nghèo dù khổ nhưng phẩm chất đạo đức rất tốt . Dù đói no mỗi lúc nhưng ông không hề ăn cắp hay lấy đồ của người khác. Có gì thì ăn đó không đòi hỏi cao sang .Đó là một phẩm chất tốt mà mỗi chúng ta cần phải học hỏi. Bởi vậy người xưa mới có câu “Nghèo cho sạch, rách cho thơm” một câu nói vô cùng ý nghĩa đã được thể hiện rõ trong văn bản . Ông luôn đặt đạo đức lên đầu . Lòng tự trọng của ông luôn được đề cao.
Lão Hạc là một người nông dân giàu lòng tự trọng. Đó là một đức tính vô cùng tốt đẹp ở Lão Hạc được nhà văn Ngô Tất Tố thể hiện qua rất nhiều chi tiết. Chắc hẳn mọi người vẫn còn nhớ hình ảnh lão Hạc sau trận ốm kiệt quệ sức khỏe. Sau trận ốm, lão đã phải đưa ra quyết định là bán đi cậu Vàng. Rồi từng ngày trôi qua vì không có đủ sức khoẻ để làm mà lão cũng chỉ có thể ăn củ ráy, ốc,…qua ngày. Mặc dù ông giáo đã rất nhiều lần muốn giúp đỡ nhưng lão nhất quyết không nhận sự giúp đỡ này. Điều đó đã làm nổi bật lên lòng tự trọng của lão Hạc. Không dừng ở đây, Ngô Tất Tố còn khiến lòng tự trọng của lão Hạc thể hiện rõ nhất ở lúc lão nhờ ông giáo. Lão muốn ông giáo giữ mảnh vườn cho con trai mình và giữ tiền của lão để khi lão chết hãy đem số tiền ấy ra làm ma. Tuy nghèo khó đến cùng đường, lão vẫn không hạ thấp bản thân mà nhận sự hỗ trợ…Kể cả khi cận kề cái chết lão còn không muốn nhờ vả đến tiền của hàng xóm làng giềng..Lòng tự trọng của lão lớn đến mức người ta phải khâm phục!
Từ tác phẩm “Lão Hạc” của nhà văn “Nam Cao” cho ta thấy phẩm chất cao đẹp của ông đó là lòng tự trọng. Lão Hạc là 1nông dân nghèo dù khổ nhưng phẩm chất đạo đức rất tốt . Dù đói no mỗi lúc nhưng ông không hề ăn cắp hay lấy đồ của người khác. Có gì thì ăn đó không đòi hỏi cao sang .Đó là một phẩm chất tốt mà mỗi chúng ta cần phải học hỏi. Bởi vậy người xưa mới có câu “Nghèo cho sạch, rách cho thơm” một câu nói vô cùng ý nghĩa đã được thể hiện rõ trong văn bản . Ông luôn đặt đạo đức lên đầu . Lòng tự trọng của ông luôn được đề cao.
#chucbanhoctot#
Lão Hạc là một người nông dân giàu lòng tự trọng. Đó là một đức tính vô cùng tốt đẹp ở Lão Hạc được nhà văn Ngô Tất Tố thể hiện qua rất nhiều chi tiết. Chắc hẳn mọi người vẫn còn nhớ hình ảnh lão Hạc sau trận ốm kiệt quệ sức khỏe. Sau trận ốm, lão đã phải đưa ra quyết định là bán đi cậu Vàng. Rồi từng ngày trôi qua vì không có đủ sức khoẻ để làm mà lão cũng chỉ có thể ăn củ ráy, ốc,…qua ngày. Mặc dù ông giáo đã rất nhiều lần muốn giúp đỡ nhưng lão nhất quyết không nhận sự giúp đỡ này. Điều đó đã làm nổi bật lên lòng tự trọng của lão Hạc. Không dừng ở đây, Ngô Tất Tố còn khiến lòng tự trọng của lão Hạc thể hiện rõ nhất ở lúc lão nhờ ông giáo. Lão muốn ông giáo giữ mảnh vườn cho con trai mình và giữ tiền của lão để khi lão chết hãy đem số tiền ấy ra làm ma. Tuy nghèo khó đến cùng đường, lão vẫn không hạ thấp bản thân mà nhận sự hỗ trợ…Kể cả khi cận kề cái chết lão còn không muốn nhờ vả đến tiền của hàng xóm làng giềng..Lòng tự trọng của lão lớn đến mức người ta phải khâm phục!