viết 1 sơ đồ tư duy lịch sử việt nam giai đoạn 1945-1954

viết 1 sơ đồ tư duy lịch sử việt nam giai đoạn 1945-1954

0 bình luận về “viết 1 sơ đồ tư duy lịch sử việt nam giai đoạn 1945-1954”

  1. I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 19451. Thuận lợi

    – Có chính quyền cách mạng của nhân dân. 

    – Nhân dân làm chủ vận mệnh của mình, phấn khởi, tin tưởng, quyết tâm bảo vệ chế độ mới.

    – Có sự lãnh đạo sáng suốt, dày dạn kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Đông Dương và Lãnh tụ Hồ Chí Minh.

    – Phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh. 

     2. Khó khăn

    a. Về đối nội

    Ngay sau khi giành được độc lập, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa phải đối mặt với muôn vàn khó khăn:

    *Chính trị: Chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn yếu, trang bị thô sơ, thiếu kinh nghiệm chiến đấu

    * Kinh tế

    – Hậu quả nạn đói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi. Đê vỡ do lũ lụt đến tháng 8/1945 vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích đất không thể cày cấy.

           cho mk xin ctlhn nhất ạ

    Bình luận
  2. Ở giai đoạn này, đất nước có 2 sự kiện biến động chính ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt về đời sống chính trị, văn hóa xã hội Việt Nam đó là: Cuộc cách mạng tháng tám và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài 9 năm.

    Lịch sử văn học Việt Nam thời kỳ này đang dần chuyển mình để bước sang một giai đoạn mới với xu hướng văn học hiện thực. Cuộc cách mạng tháng 8 thành công, Việt Nam chính thức giành được độc lập những nền độc lập cũng đứng trước những thách thức vô cùng to lớn.

    Cũng giống như bối cảnh của xã hội Việt Nam giai đoạn đó, văn học Việt Nam vừa đi theo hướng hội tụ, vừa tiếp tục phân hóa khuynh hướng văn học.

    Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19/12/1946, đã mở đầu cho cuộc kháng chiến kéo dài 9 năm. Lịch sử văn học Việt Nam thời kỳ này là văn học phục vụ cho công cuộc chiến đầu của người Việt Nam.

    Văn hóa sẽ được Đảng Cộng Sản Việt Nam định hướng, trong cuộc kháng chiến chống Pháp, khẩu hiệu được dùng là Kháng chiến hóa văn hóa – Văn hóa hóa kháng chiến cũng đã phản ánh được ít nhiều mục tiêu và đi theo đó là việc chi phố văn hóa nói chung và văn học thời bấy giờ nói riêng.

    Về phong cách, để có thể kháng chiến hóa văn hóa thì văn học phải viết đến những đối tượng quần chúng đông đảo và chủ yếu là nông dân và văn học ở giai đoạn này cũng được sử dụng để hướng đến phong cách hiện thực và mang tính đại chúng cao.

    cho mik xin hay nhất ạ

    Bình luận

Viết một bình luận