Viết 8 axit, gọi tên 4 bazo tan, 4 bazo không tan, gọi tên 8 muối tùy chọn, gọi tên Làm kĩ và có giải thích ( nếu có thì đc hay nhất :)) ) Cám ơn ^^

Viết 8 axit, gọi tên
4 bazo tan, 4 bazo không tan, gọi tên
8 muối tùy chọn, gọi tên
Làm kĩ và có giải thích ( nếu có thì đc hay nhất :)) )
Cám ơn ^^

0 bình luận về “Viết 8 axit, gọi tên 4 bazo tan, 4 bazo không tan, gọi tên 8 muối tùy chọn, gọi tên Làm kĩ và có giải thích ( nếu có thì đc hay nhất :)) ) Cám ơn ^^”

  1. Đáp án:

     Bazơ tan

    KOH : Kali hiđroxit

    NaOH : Natri hiđroxit

    Ba(OH)2 : Bari hiđroxit

    Ca(OH)2 : Canxi hiđroxit

    Bazơ không tan

    Cu(OH)2 : Đồng (II) hiđroxit

    Al(OH)3 : Nhôm hiđroxit

    Mg(OH)2 : Magie hiđroxit

    Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit

    Muối

    MgS : Magie sunfat

    ZnHPO4 : Kẽm hiđro phot phat

    BaCl2 : Bari clorua

    K2CO3 : Kali cacbonat

    Fe2S3 : Sắt (III) sunfua

    Na2SO3 : Natri sunfit

    Ba(NO3)2 : Bari nitrat

    CuSO4 : Đồng (II) sunfat

    Axit

    H2SO4 : Axit sunfuric

    HBr : Axit Brom hiđric

    H3PO4 : Axit photphoric

    HNO3 : Axit nitric

    H2S : Axit sunfuhiđric

    H2SO3 : Axit sunfurơ

    HCl : Axit clohiđric

    H2CO3 : Axit cacbonic

    HỌC TỐT NHÉ! 

    Cho mình xin câu trả lời hay nhất nha!

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Axit: H2SO4 ( Axit Sunfuric -> là axit mạnh có độ đậm đặc tới 98%), H2CO3 ( Axit Cacbonic -> Axit yếu ), H3PO4 ( Axit phosphoric -> Axit trung hòa ), HCl ( Axit Clohyric -> Axit mạnh) , HF (Axit flohydric –> Axit mạnh , không thể đựng bằng bình sắt hay bình thủy tinh ), HBr ( Axit bromhydric –> Axit mạnh hơn HCl và là axit vô cơ mạnh nhất ), HI ( Axit ithydric –> Là axit mạnh nhất trong dãy axit nhóm 7), HNO3 ( Axit Nitric –> Axit độc, ăn mòn,dễ gây cháy nổ và cũng là tác nhân gây ra mưa axit).

    Bazơ tan : NaOH (Natri Hidroxit —> Bazo này có tính xút nên có thể ăn mòn da tay), KOH ( Kali hidroxit –> Bazo này có tính kiềm mạnh nên dễ ăn mòn), Ca(OH)2 ( Canxi hydroxit –> gọi là vôi tôi dùng trong xây dựng), Sr(OH)2 (Stronti hydroxit –> là bazo có tính kiềm ăn mòn).

    Bazo không tan : Mg(OH)2 ( Magie hydroxit –> là bazo có hợp chất là vô cơ), Al(OH)3 ( Nhôm hydroxit –> Là bazo lưỡng tính), Cu(OH)2 ( Đồng II Hydroxit), Fe(OH)2 ( Sắt (II) Hydroxit –> Là bazo vô cơ có màu vàng)

    Muối: NaCl (Natri clorua), K2Cr2O7 (Kali dicromat), KMnO4 (Kali pemanganat),MgCO3 ( Magie Cacbonat)

    Mình mệt quá nên mình chỉ làm nhiêu đây thôi

    Bình luận

Viết một bình luận