Viết bài văn chứng minh câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( ko chép mạng)
0 bình luận về “Viết bài văn chứng minh câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( ko chép mạng)”
Đạo lí của dân tộc ta đề cao tình nghĩa thủy chung. Trong đó, lòng biết ơn là một trong những bài học về tình nghĩa ăn, ở mà ông bà ,cha mẹ ta rất quan tâm nhắc nhở, dạy bảo con cháu. Lòng biết ơn đã được nhân dân ta đúc kết, gửi gắm vào ca dao, tục ngữ với bao lời hay, ý đẹp. Một trong những câu tiêu biểu là tục ngữ:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
“Quả” trong câu tục ngữ trên là trái cây ngon, ngọt, là bông lúa thơm, trái cam ngọt,… là thành quả lao động, do công sức, mồ hôi của “kẻ trồng cây”, của bà con nông dân” cuốc bẫm cày sâu”, “một nắng hai sương” làm nên.
Hương vị của “quả” chứa đựng bik bao sức người và tình đời. Cho nên được “ăn quả”, được hưởng thụ hương thơm trái ngọt ở đời, lương tâm luôn luôn nhắc nhở chúng ta phải trân trọng và bik ơn những “kẻ trồng cây” trong xã hội, những con người đã lao động vất vả làm ra “quả” cho ta đc ấm no, hạnh phúc.
Câu tục ngữ ” Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” còn hàm chứa 1 ý nghĩa rộng lớn và sâu sắc hơn. “quả ” ko chỉ là thứ vật chất như cơm ăn, áo mặc, hoa quả ngọt thơm… mà còn là những thành quả, nhx giá trị tinh thần khác trong cuộc sống rộng lớn của nhân dân ta từ xưa đến nay.
Đc nuôi nấng chăm sóc, đc học hành nên người, đc chạy chữa thuốc men lúc ốm đau, bệnh tật, đc sống trong một đất nước đẹp tươi., thanh bình và độc lập, yên vui… những”quả” ấy đc người trồng cây là Bác Hồ vĩ đại và triệu nhân dân làm nên, bằng mồ hôi, nước mắt, bằng tài trí và tình thương yêu. Do đó, đc “ăn quả”, chúng ta phải “nhớ” ; phải ghi lòng tạc dạ công ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên… ko bao giờ quên tình sâu nghĩa nặng của thầy cô giáo, nhân dân, từ người dân cày lam lũ đễn người thợ trong nhà máy, người lính ngoài mặt trận, bác Hồ đã đi xa…
Tóm lại câu tục ngữ nêu lên đc bài học về lòng bik ơn, giáo dục mọi người cách sống cho phải đạo, bik ăn, ở thủy chung.
bài học câu tục ngữ nêu lên hoàn toàn đúng:
Con người ta phải có lương tâm. Đc ơn thì phải bik đáp nghĩa. Đc ơn, chịu ơn người thì phải có nghĩa vụ ghi nhớ, đền đáp. ngườ làm ơn ít ai nghĩ rằng sẽ chờ người trả ơn. Lương tâm luôn luôn thầm nhắc chúng ta hành động, tìm cách báo đáp công ơn người. Hướng theo đạo lí dân tộc, ai cũng muốn vươn tới cái đẹp: tình nghĩa thủy chung
Mỗi chúng ta là con em của một dân tọc có nên văn hiến lâu đời. Sống trong cộng đồng, mỗi thành viên đều có mối quan hệ vật chất hoặc tinh thần,là tình đời, tình người sâu nặng lắm. Ai có thể sống biệt lập mà hạnh phúc? Cuộc nhân sinh đầy vất vả, khó khăn, thiên tai, ốm đau bệnh tật, lúc “tắt lửa tối đèn” … Bởi vậy, con ng ngoài nghĩa vụ tương thân, tương ái để sống hạnh phúc lại phải có ý thức ” có vay có trả” tình đời, nghĩa đời, pk bik đền ơn đáp nghĩa.
Con người pk luôn luôn hướng thiện. Lòng bik ơn làm cho chúng ta trở nên cao thượng, bik trau dồi nhân cách, tạo dựng tâm hồn đẹp , sống nhân hậu yêu thương , thỷ chung. Ai cũng muốn trở thành 1 ng trò tốt , 1 ng bn tốt, 1 ng công dân tốt…
Có thể tự hào khẳng định, ân nghĩa thủy chung là 1 nét rất đẹp của tâm hông Việt Nam đc hun đúc nên qua hàng ngàn năm lịch sử.
Con ng VN giàu lòng nhân ái, “thương ng như thể thương thân”. Vì thương ng mà bik làm ơn giúp ng, xem như 1 việc nghĩa, vô tư, trong sáng. Cx vì thế mà lòng bik ơn trở thành 1 nét đẹp trong đạo lí của nhân dân ta. Ân nghĩa thủy chung là thước đo đạo đức, là biểu hiện, nhân cách,phẩm giá của mỗi ng.
Con cháu nên bik hiếu thảo vs tổ tiên , ông bà, cha mẹ. Nén hương thơm thắp trong ngày giỗ tết, trước bàn thờ là biểu thị về lòng tưởng nhớ , bik ơn ,… của con cháu đối vs gia tiên, qa tháng năm đã trở thành thuần phong mĩ tục. Học trò bik kính trọng thầy cô giáo, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo. Nhân dân bik ơn thương binh liệt sĩ, đời đời nhớ ơn Bác Hồ…là ân nghĩa đạo lí ở đời.
Trong xã hội, thời gian nào cũng vậy, ko thiếu những kẻ vong ân bội nghĩa “ăn cháo đá bát”. Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có giá trị cảnh tỉnh và giáo dục sâu sắc.
Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là 1 bài học luân lí sâu sắc . Nó giáo dục chúng ta về đạo lí làm người, sống có tình nghĩa. Nhắc nhở chúng ta về đạo lí làm con, đạo làm trò, nghĩa vụ của người công dân đối với Tổ Quốc. Lòng bik ơn pk đc khắc sâu vào tâm hồn, phải đc biểu hiện bàng những việc tốt cụ thể.
Có vài chỗ mik viết tắt, thông cảm, xin vote+ctlhn+cám ơn!
Đạo lí của dân tộc ta đề cao tình nghĩa thủy chung. Trong đó, lòng biết ơn là một trong những bài học về tình nghĩa ăn, ở mà ông bà ,cha mẹ ta rất quan tâm nhắc nhở, dạy bảo con cháu. Lòng biết ơn đã được nhân dân ta đúc kết, gửi gắm vào ca dao, tục ngữ với bao lời hay, ý đẹp. Một trong những câu tiêu biểu là tục ngữ:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
“Quả” trong câu tục ngữ trên là trái cây ngon, ngọt, là bông lúa thơm, trái cam ngọt,… là thành quả lao động, do công sức, mồ hôi của “kẻ trồng cây”, của bà con nông dân” cuốc bẫm cày sâu”, “một nắng hai sương” làm nên.
Hương vị của “quả” chứa đựng bik bao sức người và tình đời. Cho nên được “ăn quả”, được hưởng thụ hương thơm trái ngọt ở đời, lương tâm luôn luôn nhắc nhở chúng ta phải trân trọng và bik ơn những “kẻ trồng cây” trong xã hội, những con người đã lao động vất vả làm ra “quả” cho ta đc ấm no, hạnh phúc.
Câu tục ngữ ” Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” còn hàm chứa 1 ý nghĩa rộng lớn và sâu sắc hơn. “quả ” ko chỉ là thứ vật chất như cơm ăn, áo mặc, hoa quả ngọt thơm… mà còn là những thành quả, nhx giá trị tinh thần khác trong cuộc sống rộng lớn của nhân dân ta từ xưa đến nay.
Đc nuôi nấng chăm sóc, đc học hành nên người, đc chạy chữa thuốc men lúc ốm đau, bệnh tật, đc sống trong một đất nước đẹp tươi., thanh bình và độc lập, yên vui… những”quả” ấy đc người trồng cây là Bác Hồ vĩ đại và triệu nhân dân làm nên, bằng mồ hôi, nước mắt, bằng tài trí và tình thương yêu. Do đó, đc “ăn quả”, chúng ta phải “nhớ” ; phải ghi lòng tạc dạ công ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên… ko bao giờ quên tình sâu nghĩa nặng của thầy cô giáo, nhân dân, từ người dân cày lam lũ đễn người thợ trong nhà máy, người lính ngoài mặt trận, bác Hồ đã đi xa…
Tóm lại câu tục ngữ nêu lên đc bài học về lòng bik ơn, giáo dục mọi người cách sống cho phải đạo, bik ăn, ở thủy chung.
bài học câu tục ngữ nêu lên hoàn toàn đúng:
Con người ta phải có lương tâm. Đc ơn thì phải bik đáp nghĩa. Đc ơn, chịu ơn người thì phải có nghĩa vụ ghi nhớ, đền đáp. ngườ làm ơn ít ai nghĩ rằng sẽ chờ người trả ơn. Lương tâm luôn luôn thầm nhắc chúng ta hành động, tìm cách báo đáp công ơn người. Hướng theo đạo lí dân tộc, ai cũng muốn vươn tới cái đẹp: tình nghĩa thủy chung
Mỗi chúng ta là con em của một dân tọc có nên văn hiến lâu đời. Sống trong cộng đồng, mỗi thành viên đều có mối quan hệ vật chất hoặc tinh thần,là tình đời, tình người sâu nặng lắm. Ai có thể sống biệt lập mà hạnh phúc? Cuộc nhân sinh đầy vất vả, khó khăn, thiên tai, ốm đau bệnh tật, lúc “tắt lửa tối đèn” … Bởi vậy, con ng ngoài nghĩa vụ tương thân, tương ái để sống hạnh phúc lại phải có ý thức ” có vay có trả” tình đời, nghĩa đời, pk bik đền ơn đáp nghĩa.
Con người pk luôn luôn hướng thiện. Lòng bik ơn làm cho chúng ta trở nên cao thượng, bik trau dồi nhân cách, tạo dựng tâm hồn đẹp , sống nhân hậu yêu thương , thỷ chung. Ai cũng muốn trở thành 1 ng trò tốt , 1 ng bn tốt, 1 ng công dân tốt…
Có thể tự hào khẳng định, ân nghĩa thủy chung là 1 nét rất đẹp của tâm hông Việt Nam đc hun đúc nên qua hàng ngàn năm lịch sử.
Con ng VN giàu lòng nhân ái, “thương ng như thể thương thân”. Vì thương ng mà bik làm ơn giúp ng, xem như 1 việc nghĩa, vô tư, trong sáng. Cx vì thế mà lòng bik ơn trở thành 1 nét đẹp trong đạo lí của nhân dân ta. Ân nghĩa thủy chung là thước đo đạo đức, là biểu hiện, nhân cách,phẩm giá của mỗi ng.
Con cháu nên bik hiếu thảo vs tổ tiên , ông bà, cha mẹ. Nén hương thơm thắp trong ngày giỗ tết, trước bàn thờ là biểu thị về lòng tưởng nhớ , bik ơn ,… của con cháu đối vs gia tiên, qa tháng năm đã trở thành thuần phong mĩ tục. Học trò bik kính trọng thầy cô giáo, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo. Nhân dân bik ơn thương binh liệt sĩ, đời đời nhớ ơn Bác Hồ…là ân nghĩa đạo lí ở đời.
Trong xã hội, thời gian nào cũng vậy, ko thiếu những kẻ vong ân bội nghĩa “ăn cháo đá bát”. Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có giá trị cảnh tỉnh và giáo dục sâu sắc.
Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là 1 bài học luân lí sâu sắc . Nó giáo dục chúng ta về đạo lí làm người, sống có tình nghĩa. Nhắc nhở chúng ta về đạo lí làm con, đạo làm trò, nghĩa vụ của người công dân đối với Tổ Quốc. Lòng bik ơn pk đc khắc sâu vào tâm hồn, phải đc biểu hiện bàng những việc tốt cụ thể.
Có vài chỗ mik viết tắt, thông cảm, xin vote+ctlhn+cám ơn!
#khang