Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về người ông trong bài thơ ông của tác giả hữu thỉnh
hạn chót r nhanh nha
0 bình luận về “Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về người ông trong bài thơ ông của tác giả hữu thỉnh
hạn chót r nhanh nha”
Mỗi người trong chúng ta đều có một nơi chôn rau cắt rốn và ai cũng có quyền được tự hào về hai tiếng quê hương. Ông Hai trong tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân cũng vậy. Ông yêu quí và tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệt tình, hào hứng. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm về Chợ Dầu. Tình yêu làng của ông càng được bộc lộ một cách sâu sắc và cảm động trong hoàn cảnh thử thách, đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc. Tình huống gay gắt đó đã bộc lộ chiều sâu tình cảm của nhân vật. Trái tim ông như đau đớn, “cổ ông như nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân” khi phải đón nhận tin đó. Về đến nhà ông chán chường, nhìn đàn con mà nước mắt ông giàn giụa, ông nghĩ về tương lai của những đứa trẻ khi chúng có quê hương là làng Việt gian. Phải là một người yêu quê, gắn bó với ngôi làng ấy sâu sắc, ông mới cảm nhận được nỗi đau đang giằng xé trong tâm hồn mình. Ông căm thù những kẻ theo Tây, phản bội làng. Tình thế của ông càng trở nên bế tắc, tuyệt vọng khi bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ông với lý do không chứa người của làng Việt gian. Trong lúc tưởng tuyệt đường sinh sống ấy,ông thoáng có ý nghĩ quay về làng nhưng rồi lại gạt phắt ngay bởi “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ là “cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây”.Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu, niềm tin và tự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin và Cụ Hồ và cuộc kháng chiến không hề phai nhạt
Sang thu là một trong những bài thơ hay và đặc sắc của Hữu Thỉnh, đó là những xúc cảm của ông về khoảnh khắc đẹp của sự giao mùa. Bài thơ nhẹ nhàng nhưng giàu ý vị, qua đây ta có thể cảm nhận được Hữu Thỉnh là một nhà thơ có tâm hồn rất nhạy cảm, dễ rung cảm với những đổi thay của cuộc đời
Bài thơ sáng tác năm 1977. Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế và giàu cảm xúc của của nhà thơ, một người có tâm hồn nhạy cảm trước sự biến đổi của thiên nhiên tạo vật lúc giao mùa ở vùng đồng bằng Bắc bộ. Thông qua những biểu hiện đó, ẩn chứa một tình cảm yêu nước thầm kín mà dung dị. Một tình cảm chân thành mà sâu sắc của một tâm hồn hiểu lẽ đời, hiểu lòng người.
Sang thu là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương thức miêu tả và phương thức biểu cảm. Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình gắn liền với sự biến chuyển của thiên nhiên, những khoảnh khắc của thời điểm chuyển giao hai mùa tác động trực tiếp đến cảm quan của nhà thơ, khiến ông có, bao nhiêu nỗi niềm thổn thức, bao nhiêu suy tưởng về nhân tình thế thái.
Sự cảm nhận tinh tế củaHữu Thỉnhtrong khoảnh khắc giao mùa được ông bắt giác từ khứu giác khi ngửi thấy hương ổi, đến xúc giác khi cảm nhận được những cơn gió phảng phất qua lồng ngực đến và cả thị giác khi phát hiện một hình ảnh đặc sắc, nhà thơ thấy làn sương cũng mang màu sắc đặc biệt, sương qua ngõ, sương khá dày và có thể nhìn nhận rõ rệt.
Mỗi người trong chúng ta đều có một nơi chôn rau cắt rốn và ai cũng có quyền được tự hào về hai tiếng quê hương. Ông Hai trong tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân cũng vậy. Ông yêu quí và tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệt tình, hào hứng. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm về Chợ Dầu. Tình yêu làng của ông càng được bộc lộ một cách sâu sắc và cảm động trong hoàn cảnh thử thách, đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc. Tình huống gay gắt đó đã bộc lộ chiều sâu tình cảm của nhân vật. Trái tim ông như đau đớn, “cổ ông như nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân” khi phải đón nhận tin đó. Về đến nhà ông chán chường, nhìn đàn con mà nước mắt ông giàn giụa, ông nghĩ về tương lai của những đứa trẻ khi chúng có quê hương là làng Việt gian. Phải là một người yêu quê, gắn bó với ngôi làng ấy sâu sắc, ông mới cảm nhận được nỗi đau đang giằng xé trong tâm hồn mình. Ông căm thù những kẻ theo Tây, phản bội làng. Tình thế của ông càng trở nên bế tắc, tuyệt vọng khi bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ông với lý do không chứa người của làng Việt gian. Trong lúc tưởng tuyệt đường sinh sống ấy,ông thoáng có ý nghĩ quay về làng nhưng rồi lại gạt phắt ngay bởi “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ là “cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây”.Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu, niềm tin và tự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin và Cụ Hồ và cuộc kháng chiến không hề phai nhạt
Sang thu là một trong những bài thơ hay và đặc sắc của Hữu Thỉnh, đó là những xúc cảm của ông về khoảnh khắc đẹp của sự giao mùa. Bài thơ nhẹ nhàng nhưng giàu ý vị, qua đây ta có thể cảm nhận được Hữu Thỉnh là một nhà thơ có tâm hồn rất nhạy cảm, dễ rung cảm với những đổi thay của cuộc đời
Bài thơ sáng tác năm 1977. Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế và giàu cảm xúc của của nhà thơ, một người có tâm hồn nhạy cảm trước sự biến đổi của thiên nhiên tạo vật lúc giao mùa ở vùng đồng bằng Bắc bộ. Thông qua những biểu hiện đó, ẩn chứa một tình cảm yêu nước thầm kín mà dung dị. Một tình cảm chân thành mà sâu sắc của một tâm hồn hiểu lẽ đời, hiểu lòng người.
Sang thu là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương thức miêu tả và phương thức biểu cảm. Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình gắn liền với sự biến chuyển của thiên nhiên, những khoảnh khắc của thời điểm chuyển giao hai mùa tác động trực tiếp đến cảm quan của nhà thơ, khiến ông có, bao nhiêu nỗi niềm thổn thức, bao nhiêu suy tưởng về nhân tình thế thái.
Sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh trong khoảnh khắc giao mùa được ông bắt giác từ khứu giác khi ngửi thấy hương ổi, đến xúc giác khi cảm nhận được những cơn gió phảng phất qua lồng ngực đến và cả thị giác khi phát hiện một hình ảnh đặc sắc, nhà thơ thấy làn sương cũng mang màu sắc đặc biệt, sương qua ngõ, sương khá dày và có thể nhìn nhận rõ rệt.