Viết công thức cấu tạo của các chất sau: NH3 và HNO3. Giải thích vì sao NH3 có tính bazơ và HNO3 là axit mạnh?

Viết công thức cấu tạo của các chất sau: NH3 và HNO3. Giải thích vì sao NH3 có tính bazơ và HNO3 là axit mạnh?

0 bình luận về “Viết công thức cấu tạo của các chất sau: NH3 và HNO3. Giải thích vì sao NH3 có tính bazơ và HNO3 là axit mạnh?”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:– Tính khử mạnh (do N trong NH3 có mức oxi hóa thấp nhất -3)– Kém bền bởi nhiệt, nó có thể bị phân hủy ở nhiệt độ cao theo phản ứng hóa học:2NH3 → N2 + 3H2 | N2 + 3H2 → 2NH3– Amoniac tác dụng với ion kim loại chuyển tiếp tạo ion phức: 2NH3 + Ag+ → [Ag(NH3)2]+– Amoniac nguyên tử hidro trong amoniac có thể bị thế bởi nguyên tử kim loại kiềm hoặc nhôm:2NH3 + 2Na →  2NaNH2 + H2 (350 °C) | 2NH3 + 2Al → 2AlN + 3H2 (800-900 °C)– Amoniac tác dụng với muối: 3NH3 + AlCl3 +3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl– Tính bazo yếu: Trong nguyên tử nitơ của amoniac có cặp electron tự do nên có tính bazơ yếu.– Khi tác dụng với nước, dung dịch amoniac làm chuyển xanh quỳ tím và chuyển hồng với phenolphtalein không màu. Để nhận biết khí amoniac, người ta dùng quỳ tím ẩm.– Amoniac tác dụng với axit tạo thành muối amoni.– Khi để 2 bình đựng dung dịch HCl và NH3 đặc cạnh nhau, khí thoát ra từ 2 bình dễ dàng kết hợp lại tạo khói màu trắng. Đó chính là những hạt tinh thể muối amoni clorua nhỏ li ti.– Phản ứng này được sử dụng để nhận biết khí amoniac.NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl (khói trắng)– Phản ứng với dung dịch muối của các kim loại mà hidroxit không tan tạo thành bazơ và muối: 2H2O + 2NH3 + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NH4Cl– Dung dịch amoniac có khả năng tạo kết tủa nhiều hidroxit kim loại khi tác dụng

     

    Bình luận

Viết một bình luận