Viết dàn ý cảm nhận khổ thơ 4, 5 của bài Bài thơ về tiểu đội xe kk

Viết dàn ý cảm nhận khổ thơ 4, 5 của bài Bài thơ về tiểu đội xe kk

0 bình luận về “Viết dàn ý cảm nhận khổ thơ 4, 5 của bài Bài thơ về tiểu đội xe kk”

  1. Mở bài : giới thiệu vấn đề nghị luận ( trích đoạn thơ )

    Thân bài 

    1 : khái quát sơ lược về tác phẩm 

    Có thể nói về hoàn cảnh ra đời ( Nếu mở bài chưa ghi ) 

    Giải thích nhan đề bài thơ : “bài thơ về tiểu đội xe không kính ” 

    – Từ bài thơ : + không chỉ thể loại của tác phẩm 

    + Khai thác chất thơ từ chính trị hiện thực hốc liệt của cuộc chiến 

    – từ tiểu đội xe không kính : 

    + Một hình ảnh rất quen thuộc trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ 

    + Gợi sự khốc liệt của chiến tranh 

    => Chốt lại ý nghĩa của nhan đề 

    2 phân tích 

    + Hình ảnh chiến trường đầy gian khổ khốc liệt không ít nguy hiểm . Điều kiện thời tiết tự nhiên đầy khắc nghiệt ; mưa tuôn mưa xối 

    => Đây là điều kiện chiến đấu vô cùng gian khổ và là thử thách rất lớn đối với ý chí nghị lực của người lính 

    + Người lính có một tinh thần lạc quan yêu đời bất chấp khó khăn gian khổ 

    • trên con đường chi viện cho tiền tuyến miền Nam thì người lính lái xe đã đến trải đủ mùi gian khổ : không chỉ là bom giật bom rung mà còn là 

    + Giọng điệu” ừ thì “:

    => Từ thì đăng lên như một sự chấp nhận và vượt qua thử thách 

    + Cách nói , cử chỉ , điệu cười => sự bình thản đến kỳ lạ tinh thần lạc quan dũng cảm của người lính 

    – tình cảm đồng chí đồng đội gắn bó yêu thương 

    + Người lính có khoảng thời gian gặp ở ngăn mũi ở điểm tập kết nhưng để có được giây phút yên bình hiếm hoi đó họ đã phải trải qua nhiều gian khổ  

    + Tình đồng chí đồng đội được thể hiện giản dị có cái bắt tay 

    • bắt tay để chào hỏi nhau , hỏi thăm tin tức của nhau 

    • bắt tay để động viên 

    • bắt tay cũng như lời hứa quyết tâm chiến đấu để chiến thắng 

    • cái bắp tay ấy còn như lời hứa hẹn gặp lại khi đất nước 

    3 chốt lại Nội dung và nghệ thuật ( liên hệ thêm nếu có thể ) 

    Kết bài : khẳng định lại một lần nữa vấn đề nghị luận và giá trị của tác phẩm

    Bình luận

Viết một bình luận