viết đoạn văn 10 đến 12 câu nêu cảm nhận về 8 câu giữa trong đoạn trích nước đại việt ta trong đó có sử dụng bptt liệt kê, so sánh
viết đoạn văn 10 đến 12 câu nêu cảm nhận về 8 câu giữa trong đoạn trích nước đại việt ta trong đó có sử dụng bptt liệt kê, so sánh
Bài làm
Trong bài Nam Quốc Sơn Hà, Lí Thường Kiệt đã thể hiện tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc qua cách gôi vua Đại Việt là Nam đến, nâng vị thế vua ta lên ngang hàng với các triều vua của phong kiến Trung Hoa, đến Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy tinh thần đó.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.Để tăng sức thuyết phục cho bài cáo, tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ thể hiện của chủ quyền độc lập của nước ta: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác, bao đời, xưng đế…
Nếu “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc thì “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi chính là bản tuyên ngôn độc lập đầy hào sảng thứ hai của đất nước ta. <—( so sánh).Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” chính là đoạn trích thể hiện rỏ nhất nội dung tuyên ngôn ấy.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
…
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào chẳng có.
Tác giả đưa ra những yếu tố căn bản để xác định chủ quyền độc lập của dân tộc Đại Việt. Đó là: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ rõ ràng, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ chính trị riêng. <—(LK)Văn hiến nghĩa gốc dùng để chỉ sách vỡ và người hiền tài; nghĩa khái quát là nền văn hóa, văn minh của một quốc gia, dân tộc. Dựa trên những yếu tố này, Nguyễn Trãi đã nêu lên một quan niệm đầy đủ, đc ng đời sau đánh giá là kết tinh học thuyết về quốc gia, dân tộc. So với thời Lí, học thiết đó phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc của nó. Quan niệm về quốc gia trong Nam quốc sơn hà được xác định chủ yếu dựa trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền. Đến Bình Ngô đại cáo, thêm ba yếu tố nữa được bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử. Nguyễn Trãi cho rằng truyền thống văn hiến là yếu tố quan trọng nhất. Ông khẳng định mạnh mẽ điều mà kẻ xâm lược phương Bắc luôn tìm cách phủ định là nước Nam không có nền văn hiến.
Trong bài Nam Quốc Sơn Hà, Lí Thường Kiệt đã thể hiện tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc qua cách gôi vua Đại Việt là Nam đến, nâng vị thế vua ta lên ngang hàng với các triều vua của phong kiến Trung Hoa, đến Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy tinh thần đó.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Để tăng sức thuyết phục cho bài cáo, tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ thể hiện của chủ quyền độc lập của nước ta: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác, bao đời, xưng đế…
Bên cạnh đó, tác giả đặt Đại Việt ngang hàng với Trung Quốc về mọi mặt: thể chế chính trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia… (Các triều đại Triệu, Đinh, Lí, Trần của ta song song tồn tại với các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên của Trung Quốc).<—-(LK)