Viết đoan văn 5 đến 7 câu cảm nhấn về bài ” nhớ rừng ” của nhà thơ Thế lữ

By Alexandra

Viết đoan văn 5 đến 7 câu cảm nhấn về bài ” nhớ rừng ” của nhà thơ Thế lữ

0 bình luận về “Viết đoan văn 5 đến 7 câu cảm nhấn về bài ” nhớ rừng ” của nhà thơ Thế lữ”

  1. Bạn tham khảo

    Thế Lữ được coi là  cây bút tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới. Ông đã để lại cho nền văn học hiện đại Việt Nam vô số tác phẩm ý nghĩa nổi bật nhất chính là bài thơ ”Nhớ Rừng ” đây là một trong những bài thơ tiêu biểu góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới .Bằng việc sử dụng các từ ngữ độc đáo Thế Lứ đã phác họa thành công bức tranh đầy tâm tư của con hổ khi bị giam cầm trong chiếc lồng sắt .Mở đầu bài thơ con hổ đã bộc lộ rõ nét tâm trạng uất hận căm ghét khi bị nhốt trong cũi sắt trở thành thứ đồ chơi tầm thường .Sự ngao ngao ngán cảnh tượng cứ chầm chậm trôi mà đành buông xuôi bất lực. Cảnh núi rừng đại ngàn hoang vu bí ẩn hiện lên trong tâm chí của con hỗ một cách mạnh mẽ .Tác giả đã sử dụng động từ ”đâu ” kết hợp với câu nghi vấn để diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ với cảnh rừng xưa . Đồng thời thể hiện nỡi bất hòa sâu sắc với xh và niềm khao khát tự do .Dưới con mắt của chúa sơn lâm cảnh vườn bách thú hiện lên 1 cách giả dối tầm thường.giấc mông ngàn của con hổ là giấc mộng mãnh liệt nhưng đau sót bất lực đó là 1 nỗi đau bi kịch

    Cna.204~~~Kirito

    Xin ctlhn

    Trả lời
  2. Thế Lữ là cây bút tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm vô giá nhưng nổi bật nhất có lẽ là “Nhớ rừng”. Thi phẩm đã tái hiện thành công những cảm xúc, tâm tư của người chiến sĩ bị giam cầm trong song sắt của nhà tù. Ngay từ những dòng thơ đầu tiên, con hổ đã bộc lộ nỗi phẫn uất của mình khi bị giam giữ trong “cũi sắt”. Cũi sắt ấy nhỏ bé và chật hẹp. Chưa dừng lại ở đó, con hổ còn thấy bực tức khi phải sống chung bầy với “lũ gấu dở hơi” với cặp báo “vô tư lự”. Thật là đau đớn! Không chỉ phẫn uất, đau đớn, khi cầm tù mà hổ còn khinh thường khung cảnh giả dối mà con người gây dựng nên “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu… âm u”. Trong câu thơ sử dụng hàng loạt các từ biểu cảm trực tiếp “uất hận ngàn thâu, ghét,…” để nói lên niềm căm phẫn tột cùng với cuộc sống tầm thường. Để rồi, từ đó, tác giả đã thể hiện lời nhắn nhủ tha thiết, khắc khoải. Với ngôn ngữ giản dị, giàu cảm xúc, Thế Lữ đã diễn tả chân thực nỗi chán ghét thực tại tầm thường giả dối của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú. Đồn thời cũng cho thấy khát vọng từ do mãnh liệt của nó. Đằng sau hình ảnh con hổ cũng chính là tâm trạng, khát vọng của người dân Việt Nam lúc bấy giờ.

    Xin hay nhất để có thêm động lực 

    Trả lời

Viết một bình luận