viết đoạn văn 5 đến 7 câu qua hình ảnh những chiếc xe không kính em hình dung ra khung cảnh chiến trường thời chống mỹ
0 bình luận về “viết đoạn văn 5 đến 7 câu qua hình ảnh những chiếc xe không kính em hình dung ra khung cảnh chiến trường thời chống mỹ”
Trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiếng Duật nổi bật lên hình ảnh độc đáo:những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trường.Xưa nay những hình ảnh xe cộ,tàu thuyền nếu đưa vào bài thơ thì thường được “mĩ lệ hoá” ,”lãng mạng hoá” đi rồi và thường mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực. Đó là hình ảnh hoàn toàn có thật trong chiến tranh, thực đến trần trụi đã được tác giả nắm bắt đưa vào thơ và khai thác ở đó cả chất thơ và nhiều ý nghĩa.Hơn nửa, viết về những chiếc xe thì không gì gắn họ với hình ảnh chiếc xe , qua xe và làm nổi bật hình ảnh người lái xe.Bởi vậy, có thể nói khi tìm được những chiếc xe không kính tác giả đã tìm được sự đặc sắc cho bài thơ của mình tạo hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mỹ.
“ Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi …” , từ bao đời nay câu thơ ấy như một câu hát vang vọng trong tâm hồn của những người con Việt Nam về hình ảnh những chiếc xe không kính , về những người chiến sĩ thật can trường, dũng cảm. Những chiếc xe không kính trong câu thơ như tái hiện phần nào cái khắc nghiệt , khó khăn nơi chiến trường các anh đứng, các anh chinh chiến . Độc giả ta khi đọc câu thơ mà như thấy bụi bay vào mắt cay, mưa ướt người lạnh lẽo.. Nhưng cũng từ những chiếc xe không kính trong câu thơ ta như thấy bầu trời đêm cao sáng, thấy đường độc lập gần ngay trước mắt.. Nơi chiến trường ấy thật khắc nghiệt , thật đắng cay, nhưng cũng thật hào hùng, bi tráng đẹp đẽ làm sao, nó như trở thành một cõi tự hào, một cõi bi thương , một cõi nhớ , một cõi chói lọi đẹp đẽ , một cõi tìm về trong tâm trí những con người Việt Nam,..
Trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiếng Duật nổi bật lên hình ảnh độc đáo:những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trường.Xưa nay những hình ảnh xe cộ,tàu thuyền nếu đưa vào bài thơ thì thường được “mĩ lệ hoá” ,”lãng mạng hoá” đi rồi và thường mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực. Đó là hình ảnh hoàn toàn có thật trong chiến tranh, thực đến trần trụi đã được tác giả nắm bắt đưa vào thơ và khai thác ở đó cả chất thơ và nhiều ý nghĩa.Hơn nửa, viết về những chiếc xe thì không gì gắn họ với hình ảnh chiếc xe , qua xe và làm nổi bật hình ảnh người lái xe.Bởi vậy, có thể nói khi tìm được những chiếc xe không kính tác giả đã tìm được sự đặc sắc cho bài thơ của mình tạo hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mỹ.
“ Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi …” , từ bao đời nay câu thơ ấy như một câu hát vang vọng trong tâm hồn của những người con Việt Nam về hình ảnh những chiếc xe không kính , về những người chiến sĩ thật can trường, dũng cảm. Những chiếc xe không kính trong câu thơ như tái hiện phần nào cái khắc nghiệt , khó khăn nơi chiến trường các anh đứng, các anh chinh chiến . Độc giả ta khi đọc câu thơ mà như thấy bụi bay vào mắt cay, mưa ướt người lạnh lẽo.. Nhưng cũng từ những chiếc xe không kính trong câu thơ ta như thấy bầu trời đêm cao sáng, thấy đường độc lập gần ngay trước mắt.. Nơi chiến trường ấy thật khắc nghiệt , thật đắng cay, nhưng cũng thật hào hùng, bi tráng đẹp đẽ làm sao, nó như trở thành một cõi tự hào, một cõi bi thương , một cõi nhớ , một cõi chói lọi đẹp đẽ , một cõi tìm về trong tâm trí những con người Việt Nam,..