viết đoạn văn 8 đến 10 câu theo lối diễn dịch phân tích 2 câu cuối bài ngắm trăng để làm rõ mối giao hòa giữa người với trăng
viết đoạn văn 8 đến 10 câu theo lối diễn dịch phân tích 2 câu cuối bài ngắm trăng để làm rõ mối giao hòa giữa người với trăng
Hai câu thơ ”Nhân hướng song tiền khàn minh nguyệt.Nguyệt tòng song khích khán thi gia” là cuộc vuọt ngục bằng tinh thần của người tù Cm (mối qh đặc bt của ngtu(thi sĩ và vầng trăng).Cả 2 câu thơ này đều thấy giữa nhân và nguyệt có song sắt của ngtu chắn giữa nhưng người đã thả tâm hồn mình vượt ra ngoài song sắt để tìm đến vầng trăg sáng (khán minh nguyệt)để giao hòa vs vầng trăngmtuwj do tỏa sáng (khán thi gia)cả ng và trăng đều chủ đọng tìm dến nhau giao hòa cùng nhau .Nt nhân hóa cấu trc đăng đoiis của 2 câu thơ chưc Hán đã lm nổi bật tcam song phương mãnh liệt của ng và trăng .Vs Bác vầng trăng hết sức thân thiết và trỏ thành ng ban tri ân tri kỉ của nhà thơ
Chúc bạn học tốt Vy gửi bạn No copy ạ
Cho vy xin ctlhn -vote vs ạ Mơnnn
Bài thơ “Ngắm trăng ” là một trong những kiệt tác của Bác Hồ-vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN . Bài thơ thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn , tình yêu thiên nhiên , ý chí nghị lực trong Bác . Đặc biệt là 2 câu thơ cuối :
”Nhân hướng song tiền khàn minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.”
2 câu thơ đc coi là một cuộc vượt ngục tinh thần vĩ đại của Bác , mỗi câu đều có “nhân” , có “nguyệt” . Ở giữa là song sắt nhà tù , chính song sắt ấy đã chia rẽ người và trăng . Và cũng chính từ đây , người đọc đã thấy đc sự gắn bó hòa quyện giữa thi nhân và thiên nhiên . Người đã thả tâm hồn vượt ra ngoài song sắt của nhà tù để “khán ming nguyệt” , còn vầng trăng cũng vượt qua song sắt nhà tù để “khán thi gia”. Song sắt nhà tù trở nên bất lực , vô nghĩa trước ý trí nghị lực , tâm hồn lãng mạn , tình yêu thiên nhiên , sức mạnh tinh thần to lớn , 1 bản kĩnh vững vàng , 1 tinh thần thép trong HCM . Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật nhân hóa , đăng đối nhịp nhang cho thấy người và trăng hết sức gắn bó , thiên thiết trở thành tri ân , tri kỉ .
CHÚC BN HỌC TỐT
#No Copy