viết đoặn văn cảm nhận về bài ca dao sau;

viết đoặn văn cảm nhận về bài ca dao sau;
công cha như núi ngất trời
nghiã mẹ như nước ở ngoài biển đông
núi cao biển rộng mênh mông
cù lao chín chữ ghi lòng con ơi [môn văn]

0 bình luận về “viết đoặn văn cảm nhận về bài ca dao sau;”

  1. Bài thơ này nói về công lao cha mẹ thật to lớn làm sao.công cha đc so sánh với Núi ngất trời . Núi ngất trời là một ngọn núi cao . người ta ko thể đo hay tính đc độ cao của nó, mà chỉ có thể cảm nhận và ước tính độ cao của nó mà thôi.Nó giống như công lao của cha dành cho ta. Người ta sẽ ko b.giờ tính đc cái công lao đó. nghĩa mẹ đc so sánh với nc ngoài Biển Đông . Nc ngoài biển đông rất nhiều .người ta không thể đo đc nó bn nước ở ngoài biển . người ta chỉ biết là nó có rất rất nhiều. cx giống như nc ở nghĩa mẹ , chúng ta hay mọi người sẽ ko b.giờ biết nó mênh mông rộng lớn ra sao. bài thơ cho ta hiểu thêm về công cha nghĩa mẹ : chúng ta sẽ ko bao giờ biết hết đc những công lao, nghĩa tình mà cha mẹ dành cho ta. người mẹ là người đã làm chín việc để cho ta khôn lớn . chín việc đó là 🙁 bạn giở sách ra nó có cho 9 chữ ở phần dịch nghĩa cù lao chín chữ nha) . Bài ca dao cx cho ta bài hok : đạo làm con nên làm sao cho xứng với công lao và nghĩa tình mà cha mẹ dành cho ta.

    ( BÀI NÀY MK HOK R , MK NHỚ LẠI NHA )

    chúc bạn hok tốt

    Bình luận
  2. Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng:

    Công cha như núi ngất trời,

    Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.

    Núi cao biển rộng mênh mông,

    Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

    Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu. Chắc ai cũng sè nghĩ rằng nếu được sông trong vòng tay của bo» mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bô’ mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời” và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hoà làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được. Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng lộ rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thìa một bài học lớn.

    Bốn tiếng “ghi lòng con ơi” như nhắc nhở với con cần có thái độ và hành động thế nào để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Qua bài ca dao, em càng hiểu và cảm ơn công ơn sinh thành củ bố mẹ. Em sẽ cố gắng học giỏi để đền đáp công lao vất vả của bố mẹ. Em yêu bài hát có câu:

    Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con…

    Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương.

    Bình luận

Viết một bình luận