viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Bếp lửa”
0 bình luận về “viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Bếp lửa””
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
Tình cảm yêu thương của cháu với bà đã được thể hiện ngay trong khổ thơ đầu của bài. Một bếp lủa ấm áp với bao yêu thương đã hiện về trong cháu. Đặc biệt nó xuất hiện trong không gian “sương sớm”. Ở đây, nỗi nhớ về bếp lửa vô cùng hợp lí khi xuất hiện trong sớm hôm. Một bếp lủa là từ láy được lặp đi lặp lại và là sự nhung nhớ vô cùng sâu đậm trong cháu. Nỗi khắc khoải trong lòng tác giả vô cùng sâu sắc khi nghĩ về bếp lửa xưa và bà. Từ láy như ấp iu đã khẳng định được sự yêu thương trong cháu ở nơi phương xa. Có lẽ không chỉ bếp lửa ấp iu ấm nồng mà lòng cháu cũng ngập tràn yêu thương. Để rồi tất cả kí ức đều ngọt ngào, đều sâu lắng trong cháu và nồng đượm với hình ảnh về bà. Tình yêu thương của cháu với bà được thể hiện trực tiếp qua cụm từ “thương bà”. Tình yêu thương ấy càng được tô đậm khi đặt trong trường liên tưởng cùng “biết mấy nắng mưa”. Nắng mưa thì đều là bà bên bếp lửa, là yêu thương được sưởi ấm và thắp lên trong ngàn niềm tin, hi vọng. DÒng hồi tưởng nhẹ nhàng mà sâu lắng làm lòng người cũng muôn phần thiết tha.
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
Tình cảm yêu thương của cháu với bà đã được thể hiện ngay trong khổ thơ đầu của bài. Một bếp lủa ấm áp với bao yêu thương đã hiện về trong cháu. Đặc biệt nó xuất hiện trong không gian “sương sớm”. Ở đây, nỗi nhớ về bếp lửa vô cùng hợp lí khi xuất hiện trong sớm hôm. Một bếp lủa là từ láy được lặp đi lặp lại và là sự nhung nhớ vô cùng sâu đậm trong cháu. Nỗi khắc khoải trong lòng tác giả vô cùng sâu sắc khi nghĩ về bếp lửa xưa và bà. Từ láy như ấp iu đã khẳng định được sự yêu thương trong cháu ở nơi phương xa. Có lẽ không chỉ bếp lửa ấp iu ấm nồng mà lòng cháu cũng ngập tràn yêu thương. Để rồi tất cả kí ức đều ngọt ngào, đều sâu lắng trong cháu và nồng đượm với hình ảnh về bà. Tình yêu thương của cháu với bà được thể hiện trực tiếp qua cụm từ “thương bà”. Tình yêu thương ấy càng được tô đậm khi đặt trong trường liên tưởng cùng “biết mấy nắng mưa”. Nắng mưa thì đều là bà bên bếp lửa, là yêu thương được sưởi ấm và thắp lên trong ngàn niềm tin, hi vọng. DÒng hồi tưởng nhẹ nhàng mà sâu lắng làm lòng người cũng muôn phần thiết tha.