Viết đoạn văn kể lại đoạn trích “chị em thúy kiều” trong đoạn có yếu tố miêu tả
0 bình luận về “Viết đoạn văn kể lại đoạn trích “chị em thúy kiều” trong đoạn có yếu tố miêu tả”
Nhà vương ông có hai người con gái.Thúy kiều là chị em là Thúy vân.Vân có vẻ đepj trang trọng khác với mọi người.Nàng có khuôn mặt tròn như trăng rằm.Nụ cười của nàng đẹp như hoa,tiếng nói trong như ngọc.Nàng có mái tóc bồng bềnh như mây,màu da trắng như tuyết.Thúy Kiều lại càng sắc sảo mặn mà.Nàng có đôi mắt trong như làn nước mùa thu,chàng mày đẹp như nét núi mùa xuân. Vẻ đẹp của nàng lặng cho người ta mất nước mất thành.Không những thế nàng còn có vẻ đẹp về tài năng.Nàng biết chơi đàn,ngâm ca,vẽ ,sáng tác nhạc.
Dưới ngòi bút miêu tả bậc thầy của Nguyễn Du thì Kiều hiện là một người con gái có vẻ đẹp khiến thiên nhiên cũng phải ghen tị. Vẻ đẹp của Kiều được tác giả sử dụng những hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thủy”, “xuân sơn”, hoa, liễu để miêu tả mộ tuyệt thế giai nhân. Vẻ đẹp ấy được đặc tả qua đôi mắt, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Đó là một đôi mắt biết nói và có sức rung cảm lòng người. Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy” là làn nước mùa thu gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh và linh hoạt. Còn “nét xuân sơn” có nghĩa là nét núi mùa xuân, tôn lên đôi lông mày thanh tú trên khuôn mặt trẻ trung. Vẻ đẹp của Kiều không chỉ dừng lại ở đó, câu thơ “hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” cũng là hình ảnh làm nổi bật vẻ đẹp mĩ lệ của Kiều, vẻ đẹp hoàn mĩ và sắc sảo ấy có sức quyến rũ lạ lùng, khiến cho thiên nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng ghen ghét, đố kị. Đồng thời, qua chi tiết này, Nguyễn Du cũng ngầm báo hiệu số phận của Kiều sẽ gặp nhiều sóng gió, trắc trở. Chỉ bằng mấy câu thơ, Nguyễn Du đã cho ta thấy được vẻ đẹp hoàn mĩ của Kiều nhưng cũng đã dự báo trước được tương lai đầy sóng gió và đau khổ.
Nhà vương ông có hai người con gái.Thúy kiều là chị em là Thúy vân.Vân có vẻ đepj trang trọng khác với mọi người.Nàng có khuôn mặt tròn như trăng rằm.Nụ cười của nàng đẹp như hoa,tiếng nói trong như ngọc.Nàng có mái tóc bồng bềnh như mây,màu da trắng như tuyết.Thúy Kiều lại càng sắc sảo mặn mà.Nàng có đôi mắt trong như làn nước mùa thu,chàng mày đẹp như nét núi mùa xuân. Vẻ đẹp của nàng lặng cho người ta mất nước mất thành.Không những thế nàng còn có vẻ đẹp về tài năng.Nàng biết chơi đàn,ngâm ca,vẽ ,sáng tác nhạc.
Cho mình xin là câu trả lời hay nhất.
Dưới ngòi bút miêu tả bậc thầy của Nguyễn Du thì Kiều hiện là một người con gái có vẻ đẹp khiến thiên nhiên cũng phải ghen tị. Vẻ đẹp của Kiều được tác giả sử dụng những hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thủy”, “xuân sơn”, hoa, liễu để miêu tả mộ tuyệt thế giai nhân. Vẻ đẹp ấy được đặc tả qua đôi mắt, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Đó là một đôi mắt biết nói và có sức rung cảm lòng người. Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy” là làn nước mùa thu gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh và linh hoạt. Còn “nét xuân sơn” có nghĩa là nét núi mùa xuân, tôn lên đôi lông mày thanh tú trên khuôn mặt trẻ trung. Vẻ đẹp của Kiều không chỉ dừng lại ở đó, câu thơ “hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” cũng là hình ảnh làm nổi bật vẻ đẹp mĩ lệ của Kiều, vẻ đẹp hoàn mĩ và sắc sảo ấy có sức quyến rũ lạ lùng, khiến cho thiên nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng ghen ghét, đố kị. Đồng thời, qua chi tiết này, Nguyễn Du cũng ngầm báo hiệu số phận của Kiều sẽ gặp nhiều sóng gió, trắc trở. Chỉ bằng mấy câu thơ, Nguyễn Du đã cho ta thấy được vẻ đẹp hoàn mĩ của Kiều nhưng cũng đã dự báo trước được tương lai đầy sóng gió và đau khổ.