Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách trình bày quy nạp, phân tích đoạn văn trên để thấy được qua đoạn văn trên, tác giả không chỉ tố cáo sự ngang ngược và tội ác của giặc mà còn khích lệ các tướng sĩ lòng căm thù giặc, khơi nỗi nhục khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.
(gạch dưới 1 câu văn thực hiện hành động điều khiển)
Trong phần hai, sau khi đã nêu những tấm gương trung nghĩa của các tướng sĩ trong sử sách và thực tế (ở phần mở đầu), tác giả hướng người tiếp nhận bài hịch vào hiện tình đất nước để khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc ở mỗi người. Nghệ thuật khích lệ ở đoạn này như sau: – Nêu tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù vừa bằng những sự việc cụ thể, vừa bằng những hình ảnh ẩn dụ, với lời lẽ rất mạnh mẽ, biểu lộ lòng căm thù, sự khinh bỉ tột độ quân giặc của tác giả (đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt
bn ơi mik sry nha mik ko gạch đc ạ cho mik xin 5 sao cảm ơn hoặc hay nhất ạ
Qua văn bản “Hịch Tướng Sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc. Như chúng ta đã biết, vào thời bấy giờ, giặc ngoại xâm đang lăm le xâm lược bờ cõi nước ta, chúng cướp bóc, làm cho đời sống nhân dân rơi vào tình cảnh lầm than, nhưng dù vậy triều đình vẫn ko đứng lên dấu tranh giành lại độc lập dân tộc, các tướng sĩ cũng không dám hó hé lời nào. Đứng trước tình cảnh này, Trần Quốc Tuấn đã viết một bài hịch kêu gọi các tướng sĩ, nhân dân cùng đứng lên đấu tranh, ông nghiêm khắc chỉ ra và phê phán các hành động của tướng sĩ chỉ biết giương mắt đứng nhìn cảnh “nước mất nhà tan”. Đồng thời ông cũng khích lệ tinh thần tướng sĩ. Qua đây ta mới hiểu được Trần Quốc Tuấn ko chỉ là bậc anh minh sáng suốt mà luôn một lòng vì nước vì dân đáng để mọi người noi theo.