viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về 2 khổ cuối bài tức cảnh Bác Pó.<200 chữ>
0 bình luận về “viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về 2 khổ cuối bài tức cảnh Bác Pó.<200 chữ>”
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
Hai câu thơ trên trích trên bài thơ tức canh bác bó của Nguyễn Trãi.Bàn đá chông chênh” vừa là chiếc bàn của thiên nhiên rừng núi, lại vừa là chiếc bàn của lòng người. Bác đã biến phiến đá thông thường của tự nhiên làm thành chiếc bàn kê thật giản dị, đơn sơ cạnh một công việc lớn lao cao cả: “dịch sử Đảng”. Với việc sử dụng ba thanh trắc liền kề liên tiếp ở ba tiếng cuối câu thơ thứ ba tạo nên âm hưởng chắc khỏe cho lời thơ, đồng thời thể hiện một tư thế, một tâm hồn, một bản lĩnh cứng cỏi, vững vàng, chắc chắn.Vì thế, chiếc bàn đá chông chênh kia thực chất là hình ảnh ẩn dụ để chỉ “tấm lòng vững như bàn thạch của người cách mạng đã nhìn đá ra bàn…” (Chế Lan Viên). Câu thơ đã dựng lên hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong một tư thế uy nghi, sừng sững, thật lớn lao trong một không gian rừng núi yên tĩnh. Và Bác hiện lên như một ông tiên giáng trần đang đọc sách và thưởng ngoạn cảnh núi non lâm tuyền ở Pác Pó.Khép lại bài thơ, lời thơ thẳng thắn, nhẹ nhàng, chất chứa một nụ cười lạc quan: Cuộc đời cách mạng thật là sang. Chỉ cần nhắc tới hai tiếng “cách mạng” thôi là chúng ta đã cảm thấy sự hiểm nguy, vất vả và gian khó như thế nào. Vậy mà Bác lại cảm thấy việc làm đó “thật là sang”.Khép lại bài thơ, lời thơ thẳng thắn, nhẹ nhàng, chất chứa một nụ cười lạc quan: Cuộc đời cách mạng thật là sang. Chỉ cần nhắc tới hai tiếng “cách mạng” thôi là chúng ta đã cảm thấy sự hiểm nguy, vất vả và gian khó như thế nào. Vậy mà Bác lại cảm thấy việc làm đó “thật là sang”.Thơ Bác Hồ vừa rất mực giản dị, song lại rất hàm súc, gợi lên bao ý nghĩa sâu xa; vừa đậm đà màu sắc cổ điển, vừa thể hiện đầy đủ tinh thần thời đại. Bài Tức cảnh Pác Bó là điển hình của hồn thơ, phong cách thơ đó.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
Hai câu thơ trên trích trên bài thơ tức canh bác bó của Nguyễn Trãi.Bàn đá chông chênh” vừa là chiếc bàn của thiên nhiên rừng núi, lại vừa là chiếc bàn của lòng người. Bác đã biến phiến đá thông thường của tự nhiên làm thành chiếc bàn kê thật giản dị, đơn sơ cạnh một công việc lớn lao cao cả: “dịch sử Đảng”. Với việc sử dụng ba thanh trắc liền kề liên tiếp ở ba tiếng cuối câu thơ thứ ba tạo nên âm hưởng chắc khỏe cho lời thơ, đồng thời thể hiện một tư thế, một tâm hồn, một bản lĩnh cứng cỏi, vững vàng, chắc chắn.Vì thế, chiếc bàn đá chông chênh kia thực chất là hình ảnh ẩn dụ để chỉ “tấm lòng vững như bàn thạch của người cách mạng đã nhìn đá ra bàn…” (Chế Lan Viên). Câu thơ đã dựng lên hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong một tư thế uy nghi, sừng sững, thật lớn lao trong một không gian rừng núi yên tĩnh. Và Bác hiện lên như một ông tiên giáng trần đang đọc sách và thưởng ngoạn cảnh núi non lâm tuyền ở Pác Pó.Khép lại bài thơ, lời thơ thẳng thắn, nhẹ nhàng, chất chứa một nụ cười lạc quan: Cuộc đời cách mạng thật là sang. Chỉ cần nhắc tới hai tiếng “cách mạng” thôi là chúng ta đã cảm thấy sự hiểm nguy, vất vả và gian khó như thế nào. Vậy mà Bác lại cảm thấy việc làm đó “thật là sang”.Khép lại bài thơ, lời thơ thẳng thắn, nhẹ nhàng, chất chứa một nụ cười lạc quan: Cuộc đời cách mạng thật là sang. Chỉ cần nhắc tới hai tiếng “cách mạng” thôi là chúng ta đã cảm thấy sự hiểm nguy, vất vả và gian khó như thế nào. Vậy mà Bác lại cảm thấy việc làm đó “thật là sang”.Thơ Bác Hồ vừa rất mực giản dị, song lại rất hàm súc, gợi lên bao ý nghĩa sâu xa; vừa đậm đà màu sắc cổ điển, vừa thể hiện đầy đủ tinh thần thời đại. Bài Tức cảnh Pác Bó là điển hình của hồn thơ, phong cách thơ đó.