viết đoạn văn nêu cảm nhận khổ 3,4 của bài tiểu đội xe không kính:)))
0 bình luận về “viết đoạn văn nêu cảm nhận khổ 3,4 của bài tiểu đội xe không kính:)))”
Khổ ba và khổ bốn bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính đã thể hiện được sự lạc quan và tinh thần chiến đấu anh dũng, quả cảm của những người lính Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Điệp ngữ “Không có… ừ thì” ở hai khổ thơ tạo nên giọng điệu sôi nổi, lạc quan và vui vẻ của những người lính Trường Sơn. Điều kiện chiến đấu khó khăn gian khổ, họ lái những chiếc xe không có kính và điều này làm cho họ phải hứng chịu những điều kiện thời tiết khắc nghiệt bên cạnh đó là mưa to gây ướt và bụi phun việc chiến đấu gian khổ của mình. Thế nhưng, những người lính vẫn thể hiện được tinh thần lạc quan của mình qua những câu thơ sau. Khi họ phải hứng chịu những làn bụi dày đặc thì họ trêu đùa nhau như người già, tiếp tục chặng đường của mình và vẫn hút thuốc cười đùa với nhau. Từ đó, ta thấy được sự lạc quan, dũng cảm tuyệt đối và cái nhìn tươi trẻ của những người lính trẻ ngay trong điều kiện gian khổ nhất. Hình ảnh “Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời” nhấn mạnh sự ác liệt, dữ dội của những cơn mưa, cùng với đó là hình ảnh người lính hiện lên với tinh thần lạc quan sẽ mau khô thôi. Từ đó, ta thấy được hình ảnh và tâm thế vững vàng lạc quan, cùng thái độ hồn nhiên, vô tư của những người lính. Họ chính là tượng đài bất diệt về tinh thần lạc quan, dũng cảm, và chính điều đó đã giúp họ vượt qua được những điều kiện chiến đấu gian khổ.
Khổ ba và khổ bốn bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã thể hiện được tinh thần lạc quan, dũng cảm, sôi nổi, bất chấp khó khăn, nguy hiểm. Thiên nhiên còn là sự khốc liệt của bụi, gió, mưa nhưng với thái độ ngang tàn thách thức, bất chấp mọi gian khổ, khó khăn với tinh thần quả cảm quả, người chiến sĩ lái xe buông những tiếng chắc gọn “Ko có… ừ thì” như 1 lời nói thường, nôm na mà cứng cỏi biến những khó khăn thành điều thú vị, với ý nghĩ táo tợn “Chưa cần…”. Giọng ngang tàn, bất chấp thể hiện rõ trong cấu trúc lặp: “Ko có kính ừ thì…chưa cần” và trong các chi tiết “phì phèo châm điếu thuốc“, “cười ha ha” hay “lái trăm cây số nữa” giữa đg Trg Sơn đầy bom đạn, đèo dốc, gió bụi, mưa có thể gây bao khó khăn. Tình cảnh của các anh đc miêu tả rất chân thực: “bụi phun”, “mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời”, nhưng người chiến sĩ đã bình thường hóa cái ko bình thường đó và vượt lên cùng tất cả sự cố gắng, kiên cường Họ chấp nhận gian khổ như 1 điều tất yếu, khó khăn ko mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ. Cái tài của Phạm Tiến Duật trong đoạn thơ này là cứ 2 câu đầu nói về hiện thực gian khổ phải chấp nhận thì 2 câu sau nói lên tinh thần vượt lên để chiến thắng hoàn cảnh của người lính lái xe trong ctranh ác liệt. Câu thơ: “phì phèo châm điếu thuốc” và“Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”khiến ý thơ rộn rã, sôi động, lạc quan; những vần thơ ít chất thơ nhưng càng đọc thì lại càng thấy thích thú, giọng thơ có chút gì nghịch ngợm, lính tráng. Câu thơ 7 tiếng cuối đoạn có đến 6 thanh bằng“Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi”gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc quan, rất thanh thản, chấp nhận khó khăn như câu chuyện nhỏ của họ. Với 8 câu thơ, nhà thơ đã cho ta thấy đc những khó khăn gan khổ mà người lính phải đối mặt khi xe không có kính, giọng thơ ngang tàn, giàu khẩu ngữ, ngôn ngữ tự nhiên và giọng thơ bình thản đã làm nổi bật tinh thần lạc quan, hóm hỉnh, trẻ trung của người lính!
Khổ ba và khổ bốn bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính đã thể hiện được sự lạc quan và tinh thần chiến đấu anh dũng, quả cảm của những người lính Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Điệp ngữ “Không có… ừ thì” ở hai khổ thơ tạo nên giọng điệu sôi nổi, lạc quan và vui vẻ của những người lính Trường Sơn. Điều kiện chiến đấu khó khăn gian khổ, họ lái những chiếc xe không có kính và điều này làm cho họ phải hứng chịu những điều kiện thời tiết khắc nghiệt bên cạnh đó là mưa to gây ướt và bụi phun việc chiến đấu gian khổ của mình. Thế nhưng, những người lính vẫn thể hiện được tinh thần lạc quan của mình qua những câu thơ sau. Khi họ phải hứng chịu những làn bụi dày đặc thì họ trêu đùa nhau như người già, tiếp tục chặng đường của mình và vẫn hút thuốc cười đùa với nhau. Từ đó, ta thấy được sự lạc quan, dũng cảm tuyệt đối và cái nhìn tươi trẻ của những người lính trẻ ngay trong điều kiện gian khổ nhất. Hình ảnh “Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời” nhấn mạnh sự ác liệt, dữ dội của những cơn mưa, cùng với đó là hình ảnh người lính hiện lên với tinh thần lạc quan sẽ mau khô thôi. Từ đó, ta thấy được hình ảnh và tâm thế vững vàng lạc quan, cùng thái độ hồn nhiên, vô tư của những người lính. Họ chính là tượng đài bất diệt về tinh thần lạc quan, dũng cảm, và chính điều đó đã giúp họ vượt qua được những điều kiện chiến đấu gian khổ.
Khổ ba và khổ bốn bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã thể hiện được tinh thần lạc quan, dũng cảm, sôi nổi, bất chấp khó khăn, nguy hiểm. Thiên nhiên còn là sự khốc liệt của bụi, gió, mưa nhưng với thái độ ngang tàn thách thức, bất chấp mọi gian khổ, khó khăn với tinh thần quả cảm quả, người chiến sĩ lái xe buông những tiếng chắc gọn “Ko có… ừ thì” như 1 lời nói thường, nôm na mà cứng cỏi biến những khó khăn thành điều thú vị, với ý nghĩ táo tợn “Chưa cần…”. Giọng ngang tàn, bất chấp thể hiện rõ trong cấu trúc lặp: “Ko có kính ừ thì…chưa cần” và trong các chi tiết “phì phèo châm điếu thuốc“, “cười ha ha” hay “lái trăm cây số nữa” giữa đg Trg Sơn đầy bom đạn, đèo dốc, gió bụi, mưa có thể gây bao khó khăn. Tình cảnh của các anh đc miêu tả rất chân thực: “bụi phun”, “mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời”, nhưng người chiến sĩ đã bình thường hóa cái ko bình thường đó và vượt lên cùng tất cả sự cố gắng, kiên cường Họ chấp nhận gian khổ như 1 điều tất yếu, khó khăn ko mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ. Cái tài của Phạm Tiến Duật trong đoạn thơ này là cứ 2 câu đầu nói về hiện thực gian khổ phải chấp nhận thì 2 câu sau nói lên tinh thần vượt lên để chiến thắng hoàn cảnh của người lính lái xe trong ctranh ác liệt. Câu thơ: “phì phèo châm điếu thuốc” và“Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”khiến ý thơ rộn rã, sôi động, lạc quan; những vần thơ ít chất thơ nhưng càng đọc thì lại càng thấy thích thú, giọng thơ có chút gì nghịch ngợm, lính tráng. Câu thơ 7 tiếng cuối đoạn có đến 6 thanh bằng“Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi”gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc quan, rất thanh thản, chấp nhận khó khăn như câu chuyện nhỏ của họ. Với 8 câu thơ, nhà thơ đã cho ta thấy đc những khó khăn gan khổ mà người lính phải đối mặt khi xe không có kính, giọng thơ ngang tàn, giàu khẩu ngữ, ngôn ngữ tự nhiên và giọng thơ bình thản đã làm nổi bật tinh thần lạc quan, hóm hỉnh, trẻ trung của người lính!