0 bình luận về “Viết đoạn văn ngắn tả cảnh bác hồ ở tức cảnh pác bó sử dụng câu cầu”
Bác Hồ – vị cha già kính yêu của dân tộc, của Tổ quốc. Cả một đời sống hết mình vì lý tưởng chung của Tổ quốc, của dân tộc. Bác mang đến cho đời những điều tuyệt vời nhất về sự hy sinh và hướng thiện. Không chỉ là một vị anh hùng dân tộc, một nhà cách mạng lỗi lạc. Bác còn là một nhà thơ tài năng với những nét bút chính luận sắc nét và thơ trữ tình thấm đẫm tinh thần dân tộc.
Tức cảnh Pác Bólà một trong những bài thơ nổi tiếng của Bác với những cảm xúc nhiều chiều và tròn đầy về nghĩa lớn vì độc lập dân tộc và tự do cho nhân dân mà Bác dành cả một đời để theo đuổi và cống hiến
Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể để tìm đường cứu nước cứu dân. Năm 1941, Bác Hồ trở về Việt Nam để ra những đường lối chỉ đạo mới cho tình hình cách mạng đang có nhiều sự đổi thay.Tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động vô cùng to lớn khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Ở Đông Dương, Pháp càng ngày cành thúc đẩy nhiều hơn những cuộc khủng bố cách mạng. Rồi một thời gian sau, thế sự thay đổi, Nhật nhảy vào Đông Dương, nhân dân ta lại bị đeo thêm tròng vào cổ, “một cổ hai tròng” khiến cho tình cảnh nhân dân ta chẳng khác nào “ngàn cân treo sợi tóc”. Tình hình khác của cuộc thế chiến, Pháp đầu hàng phát xít Đức…Tất cả những sự việc đó tựu chung đều có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến cách mạng Việt Nam, chính vì vậy, cách mạng nước ta mà người đứng đầu là Bác cũng cần phải có những đường lối, chủ trương mới để phù hợp với hoàn cảnh.
Bác Hồsáng tác bài thơ trong hoàn cảnh ở Pác Bó, thời kì hết sức khó khăn, điều kiện sinh hoạt hết sức khổ cực. Cũng vì nhiều cái lo cho dân tộc đất nước, Bác đã có rất nhiều rất suy nghĩ, trăn trở, đồng thời, tâm hồn thi sĩ của Bác cũng đã có rất nhiều cảm xúc và bài thơ ra đời từ một trong những ngọn nguồn cảm xúc đó của Bác. Cuộc sống ở nơi chiến khu thực sự nhiều khổ cực vô cùng, điều kiện sống và sinh hoạt rất gian khổ. Đã có rất nhiều ghi chép lịch sử cho thấy từ thức ăn đến thuốc chữa bệnh đều thiếu thốn. Các chiến sĩ bị sốt rết thường xuyên, thuốc men nhiều khi không có gì ngoài những lá rừng được tìm kiếm và sắc uống theo phương thức của đồng bào địa phương
“Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng, vẫn sẵn sàng”
Hai câu thơ cho thấy phần nào cảnh sống của Bác và các chiến sĩ cách mạng trong thời kì sống ở Pác Bó để chuẩn bị cho cách mạng. Sáng thì ở bên ngoài để bàn bạc việc quân, tối về mới vào trong hang để nghỉ ngơi. Cuộc sống rất có kỉ cương, giờ giấc. Cuộc sống cách mạng gian khổ là thế, không chỉ là những đe dọa của đạn bom, sung trường, là còn là những thứ bệnh dịch như sốt rét khiến cho đoàn quân khổ sở đến mức ốm người, rụng hết tóc. Như thế cũng đã là gì, những chiếc sĩ thanh niên trai tráng sức vóc kiên cường ấy còn phải chịu cảnh thiếu thốn về vật chất “cháo bẹ” “rau măng”. Gạo không đủ nấu cơm, chỉ được ăn cháo. Thức ăn không có, cũng chỉ là những thứ rau rừng. Cuộc sống thực sự thiếu thốn và phải chịu đựng nhưng có vẻ như từng ấy sự khổ sở vẫn chưa thấm tháp vào đâu. Giọng thơ vẫn rất hào sảng, kể ra đấy, nhưng không phải có ý kể khổ.
Bác Hồ – vị cha già kính yêu của dân tộc, của Tổ quốc. Cả một đời sống hết mình vì lý tưởng chung của Tổ quốc, của dân tộc. Bác mang đến cho đời những điều tuyệt vời nhất về sự hy sinh và hướng thiện. Không chỉ là một vị anh hùng dân tộc, một nhà cách mạng lỗi lạc. Bác còn là một nhà thơ tài năng với những nét bút chính luận sắc nét và thơ trữ tình thấm đẫm tinh thần dân tộc.
Tức cảnh Pác Bó là một trong những bài thơ nổi tiếng của Bác với những cảm xúc nhiều chiều và tròn đầy về nghĩa lớn vì độc lập dân tộc và tự do cho nhân dân mà Bác dành cả một đời để theo đuổi và cống hiến
Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể để tìm đường cứu nước cứu dân. Năm 1941, Bác Hồ trở về Việt Nam để ra những đường lối chỉ đạo mới cho tình hình cách mạng đang có nhiều sự đổi thay.Tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động vô cùng to lớn khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Ở Đông Dương, Pháp càng ngày cành thúc đẩy nhiều hơn những cuộc khủng bố cách mạng. Rồi một thời gian sau, thế sự thay đổi, Nhật nhảy vào Đông Dương, nhân dân ta lại bị đeo thêm tròng vào cổ, “một cổ hai tròng” khiến cho tình cảnh nhân dân ta chẳng khác nào “ngàn cân treo sợi tóc”. Tình hình khác của cuộc thế chiến, Pháp đầu hàng phát xít Đức…Tất cả những sự việc đó tựu chung đều có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến cách mạng Việt Nam, chính vì vậy, cách mạng nước ta mà người đứng đầu là Bác cũng cần phải có những đường lối, chủ trương mới để phù hợp với hoàn cảnh.
Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh ở Pác Bó, thời kì hết sức khó khăn, điều kiện sinh hoạt hết sức khổ cực. Cũng vì nhiều cái lo cho dân tộc đất nước, Bác đã có rất nhiều rất suy nghĩ, trăn trở, đồng thời, tâm hồn thi sĩ của Bác cũng đã có rất nhiều cảm xúc và bài thơ ra đời từ một trong những ngọn nguồn cảm xúc đó của Bác. Cuộc sống ở nơi chiến khu thực sự nhiều khổ cực vô cùng, điều kiện sống và sinh hoạt rất gian khổ. Đã có rất nhiều ghi chép lịch sử cho thấy từ thức ăn đến thuốc chữa bệnh đều thiếu thốn. Các chiến sĩ bị sốt rết thường xuyên, thuốc men nhiều khi không có gì ngoài những lá rừng được tìm kiếm và sắc uống theo phương thức của đồng bào địa phương
“Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng, vẫn sẵn sàng”
Hai câu thơ cho thấy phần nào cảnh sống của Bác và các chiến sĩ cách mạng trong thời kì sống ở Pác Bó để chuẩn bị cho cách mạng. Sáng thì ở bên ngoài để bàn bạc việc quân, tối về mới vào trong hang để nghỉ ngơi. Cuộc sống rất có kỉ cương, giờ giấc. Cuộc sống cách mạng gian khổ là thế, không chỉ là những đe dọa của đạn bom, sung trường, là còn là những thứ bệnh dịch như sốt rét khiến cho đoàn quân khổ sở đến mức ốm người, rụng hết tóc. Như thế cũng đã là gì, những chiếc sĩ thanh niên trai tráng sức vóc kiên cường ấy còn phải chịu cảnh thiếu thốn về vật chất “cháo bẹ” “rau măng”. Gạo không đủ nấu cơm, chỉ được ăn cháo. Thức ăn không có, cũng chỉ là những thứ rau rừng. Cuộc sống thực sự thiếu thốn và phải chịu đựng nhưng có vẻ như từng ấy sự khổ sở vẫn chưa thấm tháp vào đâu. Giọng thơ vẫn rất hào sảng, kể ra đấy, nhưng không phải có ý kể khổ.
xin câu tlhn