viết đoạn văn phân tích tâm trạng anh Sáu trong đoạn :
vs vẻ mặt xúc đọng ấy và hai tay vẩn đưa về phía trước , anh chầm chậm bước tới , giọng lắp bắp run run :
– Ba đây con !
– Ba đây con !
con bé thấy lạ quá ,nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi nó là ai , mặt nó bộng tái đi , rồi vụt chạy và kêu hét lên :”MÁ! MÁ!” . còn anh anh đứng sửng lại dó nhìn theo con nổi đau đớn khiến mặt anh tối sầm lại trông thật đáng thương vá hai tay buông xuống như bị gãy
Giới thiệu tác phẩm, nhân vật: “Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Quang Sáng viết về tình cha con và những năm tháng chiến tranh ác liệt. Ông Sáu là một trong những nhân vật được nhà văn gửi gắm vào đó rất nhiều tâm tư, tình cảm của mình.
II. Thân bài:
– Ông Sáu là một người cha yêu thương con vô bờ bến.
– Ông anh dũng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc.
– Bảy năm ròng rã ngoài chiến trường đã dấy lên trong ông khao khát được gặp lại vợ con, được nghe con gọi một tiếng “ba”.
– Bé Thu – con gái bé bỏng của ông lại tỏ ra xa lánh, ngờ vực ông, nó nhất quyết không chịu gọi một tiếng “ba”.
– Trở về chiến trường, nhớ lại lời hứa với bé Thu, ông Sáu đã ngày ngày làm tặng con gái một chiếc lược ngà xinh xắn.
– Ông Sáu cũng chính là nhân vật đại diện cho biết bao thế hệ cha anh thời đó. Họ vì tình yêu quê hương đất nước mà sẵn sàng lên đường ra đi bảo vệ Tổ quốc
– Câu chuyện còn là bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác mà chiến tranh đã gây ra cho biết bao người dân vô tội.
“Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Quang Sáng viết về tình cha con và những năm tháng chiến tranh ác liệt. Ông Sáu là một trong những nhân vật được nhà văn gửi gắm vào đó rất nhiều tâm tư, tình cảm của mình.
III. Kết bài:
Truyện “Chiếc lược ngà” và hình ảnh ông Sáu đã khơi gợi trong lòng ta bao ý nghĩa về sự hi sinh và hạnh phúc ở đời do các thế hệ cha anh đã đổ xương máu làm nên. Và bài học “uống nước nhớ nguồn” càng thêm thấm thía.