viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nghĩ cúa em về 8 câu thơ cuối trong văn bản “kiều ở lầu ngưng bích”
0 bình luận về “viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nghĩ cúa em về 8 câu thơ cuối trong văn bản “kiều ở lầu ngưng bích””
Trong tám câu thơ cuối này tác giả Nguyễn Du đã thể hiện rất rõ tâm trạng của Thúy Kiều trước cảnh mênh mông của trời đất. Kiều nhìn thiên nhiên man mác buồn, lững lờ trôi mà thấy đồng cảm với tâm trạng của mình lúc bấy giờ. Nàng thấy mặt biển nổi sóng ập đến ầm ầm chính là dự cảm về những sóng gió sắp ập đến cuộc đời nàng. Liền thấy đau đớn thay thân phận nhỏ bé của một con người. Hàng loạt từ láy ” thấp thoáng” , ” xa xa” ” man mác” “rầu rầu” ” xanh xanh” ” ầm ầm” đứng ở cuối câu tạo nên nhịp điệu trầm và đã diễn tả sâu sắc tâm trạng đau thương, buồn thảm của Kiều. Tóm lại, tám câu cuối bài ” Kiều ở Lầu Ngưng Bích” không chỉ là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng về số phận và cuộc đời của Thúy Kiều trong lầu Ngưung Bích.
Có thể nói, tám câu thơ cuối được xem như là kiểu mẫu của thơ tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển (lấy cảnh sắc thiên nhiên để gửi gắm tâm trạng, cảm xúc). Để diễn tả tâm trạng cô đơn buồn tủi, tuyệt vọng của Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc . “Buồn trông cửa bể chiều hôm / Thuyền ai thấp thoáng, cánh buồm xa xa” , cửa bể là không gian biển khơi mênh mang, rợn ngợp vô cùng, đặt trong thời gian chiều tà, gợi nỗi buồn văng da diết. Trong thơ, cảnh chiều hôm giữa không gian bao la ấy , có một cánh buồm lẻ loi, lạc lõng lúc ẩn lúc hiện ”thấp thoáng” đã gợi lên cho ta sự lưu lạc tha hương cùng với nỗi buồn da diết nhớ về cha mẹ của đứa con nơi “đất khách quê người” . Kiều nhìn thâý cánh hoa trôi và nghĩ đến thân phận mình: “Buồn trồng ngọn nước mới sa / Hoa trôi man mác biệt là về đâu? .“Ngọn nước mới sa” chưa đựng một sức mạnh của tự nhiên có thể vui dập, cuốn trôi, hủy diệt những gì nhỏ bé. Giờ đây, không gian không chỉ mênh mông rợn ngợp mà nó cònmạnh mẽ dữ dội, cuộc đời Kiêù trôi nổi giữa dòng đời, Kiều bất lực và mặc thác cho số phận xỏ dầy. “Buồn trông nội có râu rầu / Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” , màu”xanh xanh” làm cho cả cỏ cây không còn tươi tắn, cảnh vật thêm ảm đạm . Hai câu thơ cuối có thể coi là bút pháp tả cảnh ngụ tình đạt đến đỉnh điểm: “Buồn trông gió cuốn mặt duềnh / Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ” . “Gió cuốn” từng đợt sóng trào dâng, nghe “sóng kêu” vang dội bỗng thấy kinh hãi, lo sợ đến hãi hùng, Kiều chơi vơi như rơi vào vực thẳm một cách bất lực . nhạc buồn với diệp khúc tâm trạng.Điệp ngữ ”buồn trông” kết hợp với nhiều tư láy “thấp thoáng”,”xa xa”, “man mác”, “rầu rầu”, ”xanh xanh”, ”ầm ầm” đã cấu tạo nên nhịp điệu trầm và đã diễn tả sâu sắc tâm trạng đau thương, buôn thảm của Kiều. Đồng thời với hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, cảnh được miêu tả tư xa đến gần, màu sắc tư nhạt đến dậm, âm thanh tư tĩnh đến động và tâm trạng tư tuyệt vọng cô đơn đến lo lắng, hoang mang. Đoạn trích thể hiện tài năng bậc thấy của Nguyễn Du trong tả cảnh ngụ tình, trong đó, tám câu thơ cuối đã gieo vào lòng người nỗi buồn thương cung Kiêu và tình yêu thương, thấu hiểu với thân phận người đàn bà của Nguyễn Du.
Trong tám câu thơ cuối này tác giả Nguyễn Du đã thể hiện rất rõ tâm trạng của Thúy Kiều trước cảnh mênh mông của trời đất. Kiều nhìn thiên nhiên man mác buồn, lững lờ trôi mà thấy đồng cảm với tâm trạng của mình lúc bấy giờ. Nàng thấy mặt biển nổi sóng ập đến ầm ầm chính là dự cảm về những sóng gió sắp ập đến cuộc đời nàng. Liền thấy đau đớn thay thân phận nhỏ bé của một con người. Hàng loạt từ láy ” thấp thoáng” , ” xa xa” ” man mác” “rầu rầu” ” xanh xanh” ” ầm ầm” đứng ở cuối câu tạo nên nhịp điệu trầm và đã diễn tả sâu sắc tâm trạng đau thương, buồn thảm của Kiều. Tóm lại, tám câu cuối bài ” Kiều ở Lầu Ngưng Bích” không chỉ là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng về số phận và cuộc đời của Thúy Kiều trong lầu Ngưung Bích.
` Silly FOX `
Có thể nói, tám câu thơ cuối được xem như là kiểu mẫu của thơ tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển (lấy cảnh sắc thiên nhiên để gửi gắm tâm trạng, cảm xúc). Để diễn tả tâm trạng cô đơn buồn tủi, tuyệt vọng của Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc . “Buồn trông cửa bể chiều hôm / Thuyền ai thấp thoáng, cánh buồm xa xa” , cửa bể là không gian biển khơi mênh mang, rợn ngợp vô cùng, đặt trong thời gian chiều tà, gợi nỗi buồn văng da diết. Trong thơ, cảnh chiều hôm giữa không gian bao la ấy , có một cánh buồm lẻ loi, lạc lõng lúc ẩn lúc hiện ”thấp thoáng” đã gợi lên cho ta sự lưu lạc tha hương cùng với nỗi buồn da diết nhớ về cha mẹ của đứa con nơi “đất khách quê người” . Kiều nhìn thâý cánh hoa trôi và nghĩ đến thân phận mình: “Buồn trồng ngọn nước mới sa / Hoa trôi man mác biệt là về đâu? .“Ngọn nước mới sa” chưa đựng một sức mạnh của tự nhiên có thể vui dập, cuốn trôi, hủy diệt những gì nhỏ bé. Giờ đây, không gian không chỉ mênh mông rợn ngợp mà nó cònmạnh mẽ dữ dội, cuộc đời Kiêù trôi nổi giữa dòng đời, Kiều bất lực và mặc thác cho số phận xỏ dầy. “Buồn trông nội có râu rầu / Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” , màu”xanh xanh” làm cho cả cỏ cây không còn tươi tắn, cảnh vật thêm ảm đạm . Hai câu thơ cuối có thể coi là bút pháp tả cảnh ngụ tình đạt đến đỉnh điểm: “Buồn trông gió cuốn mặt duềnh / Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ” . “Gió cuốn” từng đợt sóng trào dâng, nghe “sóng kêu” vang dội bỗng thấy kinh hãi, lo sợ đến hãi hùng, Kiều chơi vơi như rơi vào vực thẳm một cách bất lực . nhạc buồn với diệp khúc tâm trạng. Điệp ngữ ”buồn trông” kết hợp với nhiều tư láy “thấp thoáng”,”xa xa”, “man mác”, “rầu rầu”, ”xanh xanh”, ”ầm ầm” đã cấu tạo nên nhịp điệu trầm và đã diễn tả sâu sắc tâm trạng đau thương, buôn thảm của Kiều. Đồng thời với hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, cảnh được miêu tả tư xa đến gần, màu sắc tư nhạt đến dậm, âm thanh tư tĩnh đến động và tâm trạng tư tuyệt vọng cô đơn đến lo lắng, hoang mang. Đoạn trích thể hiện tài năng bậc thấy của Nguyễn Du trong tả cảnh ngụ tình, trong đó, tám câu thơ cuối đã gieo vào lòng người nỗi buồn thương cung
Kiêu và tình yêu thương, thấu hiểu với thân phận người đàn
bà của Nguyễn Du.