Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu diễn dịch trong đoạn văn có sử dụng phép khởi ngữ và phép liên kết câu gạch chân và chú thích với câu trong bài thơ Viến

By Lyla

Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu diễn dịch trong đoạn văn có sử dụng phép khởi ngữ và phép liên kết câu gạch chân và chú thích với câu trong bài thơ Viếng Lăng Bác ngoại cảnh chỉ miêu tả chấm phá vài viết còn yếu tố tác giả bộ lọc Tâm trạng cảm xúc yêu thương của mình đối với chủ tịch Hồ Chí Minh.
Giải đúng vote 5 Sao

0 bình luận về “Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu diễn dịch trong đoạn văn có sử dụng phép khởi ngữ và phép liên kết câu gạch chân và chú thích với câu trong bài thơ Viến”

  1. Khổ cuối (khổ thơ thứ tư) là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Ôi, lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt”.( biệt lập) Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên làng Bác:

    Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

    Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

    Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

    Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo con đường của Bác.(thế) Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau nó tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất là những người con miền Nam vốn xa cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn thành tâm hướng về Người.

    Trả lời
  2.  Những câu thơ có cách diễn đạt thật độc đáo đã cho thấy tình yêu thương của cha mẹ đối với con. Con lớn lên hàng ngày trong tình yêu thương ấy, trong sự nâng niu, mong chờ của cha mẹ. Và không chỉ có vậy, thời gian trôi qua, con còn dần trường thành trong vòng tay ấm áp của quê hương. Đó là những “người đồng mình” rất cần cù và lạc quan. Các từ ngữ giàu sắc thái biểu hiện: cài nan hoa, ken câu hát đã miêu tả cụ thể những đức tính quý báu ấy của bà con làng bản. Rừng núi quê hương không chỉ thơ mộng, trữ tình mà còn vô cùng khoáng đạt: “cho hoa”, “cho những tấm lòng”. Thiên nhiên vĩ đại đã góp phần nuôi con khôn lớn, nâng đỡ con về cả tâm hồn và lối sống.

    Trả lời

Viết một bình luận