viết đoạn văn về hành động ủng hộ bão lũ miền trung của đồng bào nhân dân ta?
0 bình luận về “viết đoạn văn về hành động ủng hộ bão lũ miền trung của đồng bào nhân dân ta?”
Lụt có thể xảy ra khi mực nước sông dâng cao do lũ lớn làm tràn ngập và phá hủy các công trình, nhà cửa dọc theo sông. Có thể giảm thiệt hai do lũ bằng cách di dời dân cư xa sông, tuy nhiên các hoạt động kinh tế, dân sinh thường gắn liền với sông. Do vậy, con người vẫn cứ định cư trong những khu vực có nhiều rủi ro bị thiệt hại do lũ, khi đó giá trị thu được do sống gần vực sông cao hơn là chi phí dự báo lũ định kỳ.Lũ lụt gây ra cho con người nhiều tác hại. Lụt có thể làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các công trình giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,… không những thế người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước gây ra.Lũ lụt làm ảnh hưởng đến nước sinh hoạt nói riêng và nguồn nước nói chung: nước bị ô nhiễm do nước mang theo các chất thải từ cống, rãnh, ao hồ tràn lên đường phố, nhà, khu vực các vòi nước công cộng,… Gây khan hiếm nước uống và nhiều tình trạng khác.do vệ sinh kém, do các bệnh truyền nhiễm dựa vào nước để phán tán. Trong điều kiện ấy, bệnh dịch dễ dàng nảy sinh và lây lan, bởi đa số dịch bệnh đều truyền qua đường nước nhanh hơn là qua không khí, chẳng hạn như là dịch tả,.. gây khó khăn cho nền kinh tế: giảm “tức thời” các hoạt động du lịch, chi phí cho tái xây dựng, đồng thời đẩy mạnh việc tăng giá các mặt hàng lương thực thực phẩm,… Để đối phó với lũ lụt, chúng ta phải thường xuyên theo dõi tình hình thời tiết, chuẩn bị các dụng cụ đối phó với bão khi cần thiết, xây đê,… Lũ lụt gây ra nhiều nguy hại cho con người.
Trong năm vừa qua, miền Trung Việt Nam đã phải hứng chịu 13 cơn bão nhiệt đới liên tiếp, gây ra tình trạng lũ lụt và sạt lở đất tồi tệ nhất trong 100 năm trở lại đây. Nhưng với lòng biết yêu thương “lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùn lá rách nhiều” những con người nhỏ bé không chịu bỏ lại bất kì ai lại đằng sau, dù phải hi sinh cả mạng. Người thì làm tình nguyện viên đi cứu trợ. Cả người ở vùng an toàn đều quyên góp ủng hộ miền Trung, ngay cả những người vùng cao vùng xa khó khăn cũng quyên góp để giúp đỡ một phần. Người có tiền góp tiền, có đồ ăn quần áo góp đồ ăn quần áo. Đó là minh chứng tối cao của truyền thống đoàn kết của nhân dân ta (có thể liên hệ câu “đoàn kết là sức mạnh”).
Lụt có thể xảy ra khi mực nước sông dâng cao do lũ lớn làm tràn ngập và phá hủy các công trình, nhà cửa dọc theo sông. Có thể giảm thiệt hai do lũ bằng cách di dời dân cư xa sông, tuy nhiên các hoạt động kinh tế, dân sinh thường gắn liền với sông. Do vậy, con người vẫn cứ định cư trong những khu vực có nhiều rủi ro bị thiệt hại do lũ, khi đó giá trị thu được do sống gần vực sông cao hơn là chi phí dự báo lũ định kỳ.Lũ lụt gây ra cho con người nhiều tác hại. Lụt có thể làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các công trình giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,… không những thế người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước gây ra.Lũ lụt làm ảnh hưởng đến nước sinh hoạt nói riêng và nguồn nước nói chung: nước bị ô nhiễm do nước mang theo các chất thải từ cống, rãnh, ao hồ tràn lên đường phố, nhà, khu vực các vòi nước công cộng,… Gây khan hiếm nước uống và nhiều tình trạng khác.do vệ sinh kém, do các bệnh truyền nhiễm dựa vào nước để phán tán. Trong điều kiện ấy, bệnh dịch dễ dàng nảy sinh và lây lan, bởi đa số dịch bệnh đều truyền qua đường nước nhanh hơn là qua không khí, chẳng hạn như là dịch tả,.. gây khó khăn cho nền kinh tế: giảm “tức thời” các hoạt động du lịch, chi phí cho tái xây dựng, đồng thời đẩy mạnh việc tăng giá các mặt hàng lương thực thực phẩm,… Để đối phó với lũ lụt, chúng ta phải thường xuyên theo dõi tình hình thời tiết, chuẩn bị các dụng cụ đối phó với bão khi cần thiết, xây đê,… Lũ lụt gây ra nhiều nguy hại cho con người.
Bạn tham khảo nha. Nhớ cho mình xin ít vote nha
Trong năm vừa qua, miền Trung Việt Nam đã phải hứng chịu 13 cơn bão nhiệt đới liên tiếp, gây ra tình trạng lũ lụt và sạt lở đất tồi tệ nhất trong 100 năm trở lại đây. Nhưng với lòng biết yêu thương “lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùn lá rách nhiều” những con người nhỏ bé không chịu bỏ lại bất kì ai lại đằng sau, dù phải hi sinh cả mạng. Người thì làm tình nguyện viên đi cứu trợ. Cả người ở vùng an toàn đều quyên góp ủng hộ miền Trung, ngay cả những người vùng cao vùng xa khó khăn cũng quyên góp để giúp đỡ một phần. Người có tiền góp tiền, có đồ ăn quần áo góp đồ ăn quần áo. Đó là minh chứng tối cao của truyền thống đoàn kết của nhân dân ta (có thể liên hệ câu “đoàn kết là sức mạnh”).