Viết MỞ bài thân bài gián tiếp thuyết minh về lăng Bác
0 bình luận về “Viết MỞ bài thân bài gián tiếp thuyết minh về lăng Bác”
Chiến tranh đã đi qua gần nửa thế kỉ nhưng nỗi xót thương và niềm yêu kính của mỗi người dân Việt Nam dành cho Bác Hồ – vị Cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam – chưa bao giờ nguôi cạn. Nhớ đến người, những dòng người hướng về lăng Bác tưởng như không bao giờ dừng lạ
Hà Nội là trái tim của nước Việt Nam thì quảng trường Ba Đình là trái tim của Hà Nội. Vì tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của thủ đô và cũng là của cả nước. Nơi đây vốn là khu vực Cửa Tây của thành Hà Nội cổ. Đầu thời Pháp thuộc, thực dân phá thành, làm mộtvườn hoanhỏ gọi là điểm tròn Puginier. Năm 1945 mới có tên làvườn hoaBa Đình. Địa danh Ba Đình là để gợi nhớ dải đất Ba Đình ở tỉnh Thanh Hoá nơi đã nổ ra cuộc khởi nghĩa chống Pháp kéo dài từ tháng 9/1886 đến tháng 1/1887.
Cách mạng Tháng Tám thành công, tại Quảng trường Ba Đình, Bác Hồ đã đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Sự kiện đó cùng tên Quảng trường Ba Đình đã được cả thế giới biết đến.
Ngày 2/9/1945 nửa triệu nhân dân Hà Nội và phụ cận đã cuồn cuộn đổ về Quảng trường này để dự lễ Tuyên ngôn Độc Lập. Lễ đài dựng giữa quảng trường, bốn mặt hình thang phủ vải đỏ, ở giữa có hình nổi ngôi sao vàng năm cánh. Đúng 14 giờ các vị trong Chính phủ lâm thời đã có mặt trên lễ đài. Nửa triệu người hân hoan, xúc động, im phăng phắc lắng nghe tiếng nói của lãnh tụ. Bác đọc xong, Chính phủ lâm thời tuyên thệ. Ngay sau đó, Bộ trưởng bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp trình bày tình hình trong nước và chính sách của Chính phủ. Bộ trưởng bộ Tuyên truyền Trần Huy Liệu báo cáo công việc tước ấn kiếm tại Huế, trình với đồng bào quả ấn và thanh kiếm tượng trưng cho uy quyền của triều Nguyễn mà Bảo Đại đã nộp cho Cách mạng. Đại diện Tổng bộ Việt Minh Nguyễn Lương Bằng nói về cuộc đấu tranh của nhân dân và kêu gọi đoàn kết, đẩy mạnh quá trình Cách mạng. Sau cùng, mít tinh biến thành biểu tình tuần hành trên các đường phố.
Ngày 9/9/1969, sáu ngày sau khi Hồ Chủ Tịch qua đời, cũng tại Quảng trường này, lễ truy điệu Người đã được cử hành trọng thể. Mười vạn đồng bào Thủ đô và các địa phương cùng 34 đoàn đại biểu quốc tế đã tới đây dự lễ.
Nay, mặt chính của Quảng trường – mặt tây – là lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau hai năm xây dựng, ngày 19/8/1975 lăng khánh thành.
Chiến tranh đã đi qua gần nửa thế kỉ nhưng nỗi xót thương và niềm yêu kính của mỗi người dân Việt Nam dành cho Bác Hồ – vị Cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam – chưa bao giờ nguôi cạn. Nhớ đến người, những dòng người hướng về lăng Bác tưởng như không bao giờ dừng lạ
Chúc bn hc tốt
Hà Nội là trái tim của nước Việt Nam thì quảng trường Ba Đình là trái tim của Hà Nội. Vì tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của thủ đô và cũng là của cả nước. Nơi đây vốn là khu vực Cửa Tây của thành Hà Nội cổ. Đầu thời Pháp thuộc, thực dân phá thành, làm một vườn hoa nhỏ gọi là điểm tròn Puginier. Năm 1945 mới có tên là vườn hoa Ba Đình. Địa danh Ba Đình là để gợi nhớ dải đất Ba Đình ở tỉnh Thanh Hoá nơi đã nổ ra cuộc khởi nghĩa chống Pháp kéo dài từ tháng 9/1886 đến tháng 1/1887.
Cách mạng Tháng Tám thành công, tại Quảng trường Ba Đình, Bác Hồ đã đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Sự kiện đó cùng tên Quảng trường Ba Đình đã được cả thế giới biết đến.
Ngày 2/9/1945 nửa triệu nhân dân Hà Nội và phụ cận đã cuồn cuộn đổ về Quảng trường này để dự lễ Tuyên ngôn Độc Lập. Lễ đài dựng giữa quảng trường, bốn mặt hình thang phủ vải đỏ, ở giữa có hình nổi ngôi sao vàng năm cánh. Đúng 14 giờ các vị trong Chính phủ lâm thời đã có mặt trên lễ đài. Nửa triệu người hân hoan, xúc động, im phăng phắc lắng nghe tiếng nói của lãnh tụ. Bác đọc xong, Chính phủ lâm thời tuyên thệ. Ngay sau đó, Bộ trưởng bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp trình bày tình hình trong nước và chính sách của Chính phủ. Bộ trưởng bộ Tuyên truyền Trần Huy Liệu báo cáo công việc tước ấn kiếm tại Huế, trình với đồng bào quả ấn và thanh kiếm tượng trưng cho uy quyền của triều Nguyễn mà Bảo Đại đã nộp cho Cách mạng. Đại diện Tổng bộ Việt Minh Nguyễn Lương Bằng nói về cuộc đấu tranh của nhân dân và kêu gọi đoàn kết, đẩy mạnh quá trình Cách mạng. Sau cùng, mít tinh biến thành biểu tình tuần hành trên các đường phố.
Ngày 9/9/1969, sáu ngày sau khi Hồ Chủ Tịch qua đời, cũng tại Quảng trường này, lễ truy điệu Người đã được cử hành trọng thể. Mười vạn đồng bào Thủ đô và các địa phương cùng 34 đoàn đại biểu quốc tế đã tới đây dự lễ.
Nay, mặt chính của Quảng trường – mặt tây – là lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau hai năm xây dựng, ngày 19/8/1975 lăng khánh thành.