Viết mở bài và kết bài cho bài văn Tháng Gióng.Tự mk viết nhé viết phải ghi rõ MB và KB
0 bình luận về “Viết mở bài và kết bài cho bài văn Tháng Gióng.Tự mk viết nhé viết phải ghi rõ MB và KB”
MB: Trải qua 4000 năm lịch sử bị phương Bắc đo hộ, đã có rất nhiều anh hùng cứu nước, chống giặc ngoại xâm. Vì thế, nhân dân ta đã tạo ra hình tượng Thánh Gióng để thể hiện ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
KB: Thánh Gióng được nhân dân nuôi dưỡng với nhiều chi tiết kì ảo đã nói lên lòng yêu nước và ý chí kiên cường chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Ngoài ra, Gióng còn có ý nghĩa trong ngày Hội khỏe Phù Đổng, ý nói sức mạnh cường tráng, khỏe mạnh. Từ đó, Hội khỏe Phù Đổng có ý nghĩa là vậy.
Vào thời Hùng Vương thứ 6, ở làng kia có một đôi vợ chồng già. Họ rất chăm chỉ làm ăn và có tiếng là rất phúc đức. Nhưng họ luôn ao ước có được một đứa con để cho vui nhà, vui cửa. Hôm nọ, bà vợ ra ngoài đồng, trông thấy một vết chân to liền ướm thử để xem thử thua kém bao nhiêu. Ai ngờ, về nhà thì bà thụ thai và tới tận 12 tháng sau thì mới sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô tuấn tú và đặt tên cho là Gióng. Nhưng kì lạ! Khi lên ba, cậu bé không biết nói, biết cười cũng không biết đi, đặt đâu thì nằm đấy.
KB:
Vua nhớ công ơn, lập đền thờ ở quê nhà và phong làm Phù Đổng Thiên Vương. Hiện nay, vẫn còn đền ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Người ta kể những bụi tre vì bị ngựa phun lửa cháy nên mới ngả màu vàng óng và gọi là tre ngà. Còn những vết chân ngựa thì thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn bảo khi ngựa thét ra lửa đã làm cháy một làng gọi là làng Cháy.
MB: Trải qua 4000 năm lịch sử bị phương Bắc đo hộ, đã có rất nhiều anh hùng cứu nước, chống giặc ngoại xâm. Vì thế, nhân dân ta đã tạo ra hình tượng Thánh Gióng để thể hiện ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
KB: Thánh Gióng được nhân dân nuôi dưỡng với nhiều chi tiết kì ảo đã nói lên lòng yêu nước và ý chí kiên cường chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Ngoài ra, Gióng còn có ý nghĩa trong ngày Hội khỏe Phù Đổng, ý nói sức mạnh cường tráng, khỏe mạnh. Từ đó, Hội khỏe Phù Đổng có ý nghĩa là vậy.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
BY@CUGIAI2K9
NOCOPY#
MB:
Vào thời Hùng Vương thứ 6, ở làng kia có một đôi vợ chồng già. Họ rất chăm chỉ làm ăn và có tiếng là rất phúc đức. Nhưng họ luôn ao ước có được một đứa con để cho vui nhà, vui cửa. Hôm nọ, bà vợ ra ngoài đồng, trông thấy một vết chân to liền ướm thử để xem thử thua kém bao nhiêu. Ai ngờ, về nhà thì bà thụ thai và tới tận 12 tháng sau thì mới sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô tuấn tú và đặt tên cho là Gióng. Nhưng kì lạ! Khi lên ba, cậu bé không biết nói, biết cười cũng không biết đi, đặt đâu thì nằm đấy.
KB:
Vua nhớ công ơn, lập đền thờ ở quê nhà và phong làm Phù Đổng Thiên Vương. Hiện nay, vẫn còn đền ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Người ta kể những bụi tre vì bị ngựa phun lửa cháy nên mới ngả màu vàng óng và gọi là tre ngà. Còn những vết chân ngựa thì thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn bảo khi ngựa thét ra lửa đã làm cháy một làng gọi là làng Cháy.
@ Mèo. Chúc bn hok tok#