Viết một bài văn viết về : Những tấm gương tâm huyết ,sáng tạo học và làm theo lời bác
0 bình luận về “Viết một bài văn viết về : Những tấm gương tâm huyết ,sáng tạo học và làm theo lời bác”
Từ những ngày đầu khi Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu phát động phong trào “Nghìn việc tốt” cho đến nay, đã có không ít tấm gương người tốt việc tốt trên khắp cả nước. Tất cả đều muốn chung tay đóng góp công sức, trí tuệ vào việc để xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh. Nhiều trong số họ là những thầy cô giáo, những người mang trên vai sứ mệnh trồng người mà toàn xã hội tin tưởng trao cho, những người thầy cô không quản khó nhọc, hết mình vì đàn em thân yêu. Tôi muốn nói đến một người như thế, một tấm gương “tâm huyết, sáng tạo học theo lời Bác” như thế, đó chính là cô giáo chủ nhiệm của tôi, cô Mỹ Thanh, Bí thư chi bộ trường Trung học cơ sở Phạm Văn Đồng thân thương.
Cô Mỹ Thanh, Bí thư trường THCS Phạm Văn Đồng là tấm gương tiêu biểu tâm huyết với nghề, làm theo lời Bác, điển hình trong công tác quản lý. Những năm qua, cô đã xây dựng Hội đồng đội nhà trường thành một tập thể đoàn kết, trí tuệ, dân chủ, kỷ cương, tình thương và trách nhiệm. Đồng thời, luôn quan tâm đến hoàn cảnh, nguyện vọng từng cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường, cảm thông, chia sẻ, tạo điều kiện để họ công tác tốt. Cô Thanh, đi đầu trong việc vận dụng nhiều phương pháp mới để nâng cao chất lượng giáo dục và đổi mới quản lý. Đặc biệt, cô vận dụng tốt các biện pháp quản lý bằng kế hoạch, bằng pháp chế; hưởng ứng các cuộc vận động và phong trào thi đua của Nhà nước và ngành giáo dục; thực hiện tốt công tác phối hợp với Công đoàn cơ sở, sự lãnh đạo của chi bộ Đảng trong nhà trường.
Từ một cô giáo dạy bộ môn Lịch Sử, bằng sự nổ lực phấn đấu không mệt mỏi cô được công đoàn nhà trường tín nhiệm bầu làm chủ tịch công đoàn, rồi được Hiệu trưởng đề bạt làm GVCN lớp chọn khối 8. Để công tác quản lý đạt hiệu quả cao, ngoài trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ theo chức năng, bản thân cô tự trao dồi chuyên môn, tham gia các hoạt động bồi dưỡng những em HS Giỏi ; các lớp tập huấn do ngành giáo dục tổ chức để nắm bắt tình hình, cải tiến công tác quản lý tại lớp mình. Nhờ vậy, trong nhũng năm làm GVCN của lớp 8/3 luôn tốt nhất và thường xuyên được các Gv khác khen là lớp ngoan ngoãn và học tốt nhất khối.
Quá trình đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương, đạo đức Hồ Chí Minh, Trường THCS Phạm Văn Đồng, đã gắn các chuyên đề học tập và làm theo gương Bác với các cuộc vận động, phong trào thi đua của ngành giáo dục, trong đó nổi bật là phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nâng cao chất lượng dạy và học. Trường THCS Phạm Văn Đồng là một trường chuyên biệt đối tượng học sinh là con em của các xã vùng sâu vùng xa trong huyện ra học ngày đêm cô trăn trở phải đổi mới vấn đề nuôi dạy thế nào để các em yên tâm theo học. Từ những lời ăn tiếng nói nhẹ nhàng đầy trách nhiệm đến những cử chỉ nhỏ nhất trên sân trường như: tự tay nhặt giấy loại bỏ vào thùng rác, tạo thành thói quen cho mỗi thầy cô giáo, học sinh nhà trường; đến thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ bồn hoa cây cảnh khuôn viên nhà trường; đôn đốc, hướng dẫn mỗi thầy, cô giáo, học sinh học theo Bác tiết kiệm sử dụng điện, nước…, cô đều quán triệt và gương mẫu thực hiện.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, cô đã lãnh đạo nhà trường chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, trong đó lấy học sinh làm trung tâm. Mỗi giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp cho phù hợp trong từng giờ dạy. Các thầy cô trong trường cũng thường xuyên quan tâm rèn luyện kỹ năng sống cho mỗi học sinh và tổ chức học sinh học sáng, trưa, tối tại trường . Cô kêu gọi và phân công giáo viên trực phòng, trực quản sinh, hướng dẫn cho các em tự học vào buổi tối, phân công giáo viên ngủ trực đêm tại khu nội trú, mở các lớp học võ, học các môn năng khiếu, tổ chức các hoạt động tập thể, vui chơi lành mạnh, qua đó, giúp các em phát triển toàn diện.
Một điều đáng quí hơn cả, đó là tình cảm mà cô dành cho đồng nghiệp, một sự lắng nghe chia sẻ và cảm thông sâu sắc. cô dành cho chúng tôi những lời động viên, khích lệ, những lời góp ý chân thành nhất. Đó chính là tình bạn, tình đồng chí, tình anh chị em cao cả.
Cô là một trong những tấm gương sáng trong cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ” cho tập thể sư phạm chúng tôi noi theo. Tuy đoạn đường từ nhà đến trường khá xa hơn mười km, lại phải làm tròn bổn phận của một người con có hiếu đối với bố mẹ già, người mẹ yêu con với hai con nhỏ, người vợ thủy chung với người chồng đáng kính thế mà cô luôn có mặt tại trường đúng giờ, chăm chỉ làm việc từ sáng đến trưa, từ trưa đến chiều, rồi từ chiều đến đêm, để lo cho học sinh từ việc học đến việc ăn ở sinh hoạt nề nếp.
Ai đó đã từng nói: “Một thầy cô giáo như ngọn nến đốt chính mình để soi rọi cho người khác”. Không hiểu sao mỗi lúc ngẫm nghĩ về câu nói ấy, trong lòng tôi và các đồng nghiệp trong trường lại nghĩ đến người bí thư chi bộ. hiệu trưởng của mình. Đối với chúng tôi cô Thanh. không chỉ là một GVCN xuất sắc nhiệt huyết tận tâm đầy năng lực, người mẹ hiền mà còn là một tấm gương để bản thân học tập, rèn luyện, để cống hiến nhiều hơn cho mái trường Phạm Văn Đồng thân thương này! *Bạn Tham khảo nhé* Chúc bạn học tốt Cho mk xin 5* và câu TLNH nhé
Hưởng ứng phong trào thi đua viết về tấm gương tâm huyết,sáng tạo làm theo lời Bác. Đã có không ít tấm gương người tốt, việc tốt trên khắp cả nước. Tất cả đều chung tay đóng góp công sức, trí tuệ vào việc để xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh. Nhiều trong số họ là những thầy cô giáo, những người mang trên vai sứ mệnh trồng người mà xã hội tin tưởng trao cho, những người thầy cô không quản khó nhọc, hết lòng vì học sinh thân yêu. Tôi muốn nói đến một người như thế, một tấm gương “tâm huyết, sáng tạo học theo lời Bác” đó chính là đồng nghiệp của tôi, cô Phạm Thị Kim Loan, Bí thư chi bộ – Hiệu trưởng trường Tiểu học………….. thân yêu.
Cô là tấm gương tiêu biểu tâm huyết với nghề, làm theo lời Bác, điển hình trong công tác quản lý. Khi Tôi nhận công tác về trường, trong các năm qua, cô đã xây dựng Hội đồng sư phạm nhà trường thành một tập thể đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, tình thương và trách nhiệm. Đồng thời, luôn quan tâm đến hoàn cảnh, nguyện vọng từng cán bộ, giáo viên,công nhân viên trong nhà trường, cảm thông, chia sẻ, tạo điều kiện để họ công tác tốt. Cô chia sẻ: “Chúng ta cùng chung một mái trường đó là một ngôi nhà, đồng nghiệp xem nhau như anh em ruột thịt”.
Cô đi đầu trong việc vận dụng nhiều phương pháp mới để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, hướng dẫn các giáo viên phát huy năng động, vận dụng các phương pháo giảng dạy thật hiệu quả, dạy dỗ các em bằng chính cái tâm của người giáo viên. Cô chia sẻ: “Hãy xem các em như con, cháu của gia đình chúng ta”.
Đặc biệt, cô vận dụng tốt các biện pháp quản lý bằng kế hoạch, hưởng ứng các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành giáo dục, thực hiện tốt công tác phối hợp với Công đoàn cơ sở, sự lãnh đạo của chi bộ Đảng địa phương.
Từ khi ra trường, Tôi được nhận về công tác giảng dạy ở trường được đến nay được 5 năm. Tôi còn nhớ rõ khoảng thời gian mình thật sự rung và bỡ ngỡ khi bước vào một ngôi trường mới, nhận lớp dạy và đối diện các em học sinh. Chắc hẳn các thầy. cô mới nhận công tác như Tôi sẽ hiểu rõ được sự lo lắng, khó khăn và lạ lẫm thế nào. Thời gian ấy, Cô là hiệu phó rất thân thiện, cởi mở đã chia sẻ, tư vấn tận tình giúp tôi về chuyên môn để giảng dạy học sinh thật hiệu quả. Cô là hiệu phó hai năm luôn giúp đỡ, tư vấn chuyên môn, nghiệp vụ cho các giáo viên rất chân thành. Cô luôn học hỏi kinh nghiệm từ các trường khác về vận dụng thật hiệu quả, nâng cao chất lượng cũng như phong trào của trường được đi lên rõ rệt. Bằng sự nổ lực phấn đấu không mệt mỏi cô được tín nhiệm làm hiệu trưởng trường Tiểu học …………… Để công tác quản lý đạt hiệu quả cao, ngoài trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ được giao theo chức trách, bản thân luôn cô tự trau dồi chuyên môn, tham gia nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hiệu trưởng, các lớp tập huấn do ngành giáo dục tổ chức để nắm bắt tình hình, cải tiến công tác quản lý tại đơn vị mình. Nhờ đó, trong những năm Cô làm công tác quản lý của trường luôn kịp thời và thường xuyên được đổi mới, phong trào trường tham gia đều đạt kết quả ca. Ngoài ra, cô còn dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm chuyên môn.
Với cương vị là người đứng đầu, luôn đối mặt với không ít áp lực, khó khăn nhưng Cô đưa ra mục tiêu trước hết là xây dựng một tập thể đoàn kết, vững mạnh, mọi người thương yêu nhau như anh em một nhà.
Trong phong trào học tập và làm theo lời Bác, thực hiện phương châm “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” Cô là một tấm gương tiêu biểu làm theo lời Bác, luôn gương mẫu trong mọi công việc được đồng nghiệp, học sinh tin yêu và phụ huynh quý mến. Để đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương, phong cách Hồ Chí Minh, Trường Tiểu học …………..đã gắn các chuyên đề học tập và làm theo gương Bác với các cuộc vận động, phong trào thi đua của ngành giáo dục, trong đó là phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nâng cao chất lượng dạy và học.
Từ những lời ăn tiếng nói nhẹ nhàng đầy trách nhiệm đến những cử chỉ nhỏ nhất trên sân trường như: tự tay cô nhặt giấy loại bỏ vào thùng rác, tự tay làm cỏ, trồng các chậu hoa tạo thành thói quen cho mỗi thầy cô giáo, học sinh nhà trường, đến thiết kế trồng cây xanh, chăm sóc, bảo vệ bồn hoa, loài cây của khuôn viên nhà trường, xanh hóa lớp học tạo không khí mát mẻ, thân thiện. Cô đôn đốc, hướng dẫn mỗi thầy, cô giáo, học sinh học theo Bác tiết kiệm sử dụng điện (tắt nguồn điện khi ra khỏi phòng), nước (rửa tay xong nhớ khóa nước)… cô đều quán triệt và gương mẫu thực hiện.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, cô đã lãnh đạo nhà trường chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, trong đó lấy học sinh làm trung tâm. Mỗi giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp cho phù hợp trong từng giờ dạy. Các thầy cô trong trường cũng thường xuyên quan tâm rèn luyện kỹ năng sống cho mỗi học sinh, giáo dục đạo đức hàng ngày, hàng giờ. Cô phân công tổng phụ trách, các giáo viên tổ chức các hoạt động tập thể, vui chơi lành mạnh giúp các em phát triển toàn diện giúp các cháu có ý hình thành được nhiều nhân cách tốt cho cuộc sống hiện tại và cuộc sống sau này. Cô chia sẻ: “Chúng ta hãy xây dựng một ngôi trường thân thiện, yêu thương để các em cảm nhận mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Và điều đáng quí hơn đó là tình cảm mà cô dành cho đồng nghiệp, một sự lắng nghe chia sẻ và cảm thông sâu sắc. Cô dành cho chúng tôi những lời động viên, khích lệ, những lời góp ý chân thành nhất. Đó không đơn giản là quan hệ lãnh đạo với cấp dưới mà là tình bạn, tình đồng chí, tình anh chị em cao cả.
Cô là một trong những tấm gương tâm huyết, sáng tạo “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cho tập thể sư phạm chúng tôi noi theo.
Ai đó đã từng nói: “Một thầy cô giáo như ngọn nến đốt chính mình để soi rọi cho người khác”. Không hiểu sao mỗi lúc ngẫm nghĩ về câu nói ấy, trong lòng tôi và các đồng nghiệp trong trường lại nghĩ đến người Bí thư chi bộ- Hiệu trưởng của mình. Đối với chúng tôi cô Phạm Thị Kim Loan không chỉ là một người lãnh đạo nhiệt huyết tận tâm đầy năng lực, một người thân thẳng thắn chân tình mà còn là một tấm gương để bản thân Tôi học tập, rèn luyện, để cống hiến nhiều hơn cho mái trường Tiểu học thân thương.
Trên đây là mẫu bài viết về tấm gương tâm huyết, sáng tạo học và làm theo lời Bác mà hoatieu.vn đã chia sẻ với bạn. Nếu quan tâm đến Cuộc thi ‘Những tấm gương tâm huyết, sáng tạo học và làm theo lời Bác các bạn có thể tham khảo thể lệ Cuộc thi ‘Những tấm gương tâm huyết, sáng tạo học và làm theo lời Bác lần thứ II để cùng xem thể lệ dự thi cũng như cơ cấu giải thưởng hấp dẫn của cuộc thi. Ngoài racuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày maicũng đang diễn ra rất sôi nổi trong khối học sinh THCS, THPT và tập thể các giáo viên nhằm nâng cao ý thức tham gia giao thông đường bộ của mọi người. Mời các em học sinh và các thầy cô tham khảođáp án cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 2019mới nhất để làm tư liệu dự thi cho riêng mình.
Từ những ngày đầu khi Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu phát động phong trào “Nghìn việc tốt” cho đến nay, đã có không ít tấm gương người tốt việc tốt trên khắp cả nước. Tất cả đều muốn chung tay đóng góp công sức, trí tuệ vào việc để xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh. Nhiều trong số họ là những thầy cô giáo, những người mang trên vai sứ mệnh trồng người mà toàn xã hội tin tưởng trao cho, những người thầy cô không quản khó nhọc, hết mình vì đàn em thân yêu. Tôi muốn nói đến một người như thế, một tấm gương “tâm huyết, sáng tạo học theo lời Bác” như thế, đó chính là cô giáo chủ nhiệm của tôi, cô Mỹ Thanh, Bí thư chi bộ trường Trung học cơ sở Phạm Văn Đồng thân thương.
Cô Mỹ Thanh, Bí thư trường THCS Phạm Văn Đồng là tấm gương tiêu biểu tâm huyết với nghề, làm theo lời Bác, điển hình trong công tác quản lý. Những năm qua, cô đã xây dựng Hội đồng đội nhà trường thành một tập thể đoàn kết, trí tuệ, dân chủ, kỷ cương, tình thương và trách nhiệm. Đồng thời, luôn quan tâm đến hoàn cảnh, nguyện vọng từng cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường, cảm thông, chia sẻ, tạo điều kiện để họ công tác tốt. Cô Thanh, đi đầu trong việc vận dụng nhiều phương pháp mới để nâng cao chất lượng giáo dục và đổi mới quản lý. Đặc biệt, cô vận dụng tốt các biện pháp quản lý bằng kế hoạch, bằng pháp chế; hưởng ứng các cuộc vận động và phong trào thi đua của Nhà nước và ngành giáo dục; thực hiện tốt công tác phối hợp với Công đoàn cơ sở, sự lãnh đạo của chi bộ Đảng trong nhà trường.
Từ một cô giáo dạy bộ môn Lịch Sử, bằng sự nổ lực phấn đấu không mệt mỏi cô được công đoàn nhà trường tín nhiệm bầu làm chủ tịch công đoàn, rồi được Hiệu trưởng đề bạt làm GVCN lớp chọn khối 8. Để công tác quản lý đạt hiệu quả cao, ngoài trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ theo chức năng, bản thân cô tự trao dồi chuyên môn, tham gia các hoạt động bồi dưỡng những em HS Giỏi ; các lớp tập huấn do ngành giáo dục tổ chức để nắm bắt tình hình, cải tiến công tác quản lý tại lớp mình. Nhờ vậy, trong nhũng năm làm GVCN của lớp 8/3 luôn tốt nhất và thường xuyên được các Gv khác khen là lớp ngoan ngoãn và học tốt nhất khối.
Quá trình đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương, đạo đức Hồ Chí Minh, Trường THCS Phạm Văn Đồng, đã gắn các chuyên đề học tập và làm theo gương Bác với các cuộc vận động, phong trào thi đua của ngành giáo dục, trong đó nổi bật là phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nâng cao chất lượng dạy và học. Trường THCS Phạm Văn Đồng là một trường chuyên biệt đối tượng học sinh là con em của các xã vùng sâu vùng xa trong huyện ra học ngày đêm cô trăn trở phải đổi mới vấn đề nuôi dạy thế nào để các em yên tâm theo học. Từ những lời ăn tiếng nói nhẹ nhàng đầy trách nhiệm đến những cử chỉ nhỏ nhất trên sân trường như: tự tay nhặt giấy loại bỏ vào thùng rác, tạo thành thói quen cho mỗi thầy cô giáo, học sinh nhà trường; đến thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ bồn hoa cây cảnh khuôn viên nhà trường; đôn đốc, hướng dẫn mỗi thầy, cô giáo, học sinh học theo Bác tiết kiệm sử dụng điện, nước…, cô đều quán triệt và gương mẫu thực hiện.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, cô đã lãnh đạo nhà trường chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, trong đó lấy học sinh làm trung tâm. Mỗi giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp cho phù hợp trong từng giờ dạy. Các thầy cô trong trường cũng thường xuyên quan tâm rèn luyện kỹ năng sống cho mỗi học sinh và tổ chức học sinh học sáng, trưa, tối tại trường . Cô kêu gọi và phân công giáo viên trực phòng, trực quản sinh, hướng dẫn cho các em tự học vào buổi tối, phân công giáo viên ngủ trực đêm tại khu nội trú, mở các lớp học võ, học các môn năng khiếu, tổ chức các hoạt động tập thể, vui chơi lành mạnh, qua đó, giúp các em phát triển toàn diện.
Một điều đáng quí hơn cả, đó là tình cảm mà cô dành cho đồng nghiệp, một sự lắng nghe chia sẻ và cảm thông sâu sắc. cô dành cho chúng tôi những lời động viên, khích lệ, những lời góp ý chân thành nhất. Đó chính là tình bạn, tình đồng chí, tình anh chị em cao cả.
Cô là một trong những tấm gương sáng trong cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ” cho tập thể sư phạm chúng tôi noi theo. Tuy đoạn đường từ nhà đến trường khá xa hơn mười km, lại phải làm tròn bổn phận của một người con có hiếu đối với bố mẹ già, người mẹ yêu con với hai con nhỏ, người vợ thủy chung với người chồng đáng kính thế mà cô luôn có mặt tại trường đúng giờ, chăm chỉ làm việc từ sáng đến trưa, từ trưa đến chiều, rồi từ chiều đến đêm, để lo cho học sinh từ việc học đến việc ăn ở sinh hoạt nề nếp.
Ai đó đã từng nói: “Một thầy cô giáo như ngọn nến đốt chính mình để soi rọi cho người khác”. Không hiểu sao mỗi lúc ngẫm nghĩ về câu nói ấy, trong lòng tôi và các đồng nghiệp trong trường lại nghĩ đến người bí thư chi bộ. hiệu trưởng của mình. Đối với chúng tôi cô Thanh. không chỉ là một GVCN xuất sắc nhiệt huyết tận tâm đầy năng lực, người mẹ hiền mà còn là một tấm gương để bản thân học tập, rèn luyện, để cống hiến nhiều hơn cho mái trường Phạm Văn Đồng thân thương này!
*Bạn Tham khảo nhé*
Chúc bạn học tốt
Cho mk xin 5* và câu TLNH nhé
Hưởng ứng phong trào thi đua viết về tấm gương tâm huyết,sáng tạo làm theo lời Bác. Đã có không ít tấm gương người tốt, việc tốt trên khắp cả nước. Tất cả đều chung tay đóng góp công sức, trí tuệ vào việc để xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh. Nhiều trong số họ là những thầy cô giáo, những người mang trên vai sứ mệnh trồng người mà xã hội tin tưởng trao cho, những người thầy cô không quản khó nhọc, hết lòng vì học sinh thân yêu. Tôi muốn nói đến một người như thế, một tấm gương “tâm huyết, sáng tạo học theo lời Bác” đó chính là đồng nghiệp của tôi, cô Phạm Thị Kim Loan, Bí thư chi bộ – Hiệu trưởng trường Tiểu học………….. thân yêu.
Cô là tấm gương tiêu biểu tâm huyết với nghề, làm theo lời Bác, điển hình trong công tác quản lý. Khi Tôi nhận công tác về trường, trong các năm qua, cô đã xây dựng Hội đồng sư phạm nhà trường thành một tập thể đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, tình thương và trách nhiệm. Đồng thời, luôn quan tâm đến hoàn cảnh, nguyện vọng từng cán bộ, giáo viên,công nhân viên trong nhà trường, cảm thông, chia sẻ, tạo điều kiện để họ công tác tốt. Cô chia sẻ: “Chúng ta cùng chung một mái trường đó là một ngôi nhà, đồng nghiệp xem nhau như anh em ruột thịt”.
Cô đi đầu trong việc vận dụng nhiều phương pháp mới để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, hướng dẫn các giáo viên phát huy năng động, vận dụng các phương pháo giảng dạy thật hiệu quả, dạy dỗ các em bằng chính cái tâm của người giáo viên. Cô chia sẻ: “Hãy xem các em như con, cháu của gia đình chúng ta”.
Đặc biệt, cô vận dụng tốt các biện pháp quản lý bằng kế hoạch, hưởng ứng các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành giáo dục, thực hiện tốt công tác phối hợp với Công đoàn cơ sở, sự lãnh đạo của chi bộ Đảng địa phương.
Từ khi ra trường, Tôi được nhận về công tác giảng dạy ở trường được đến nay được 5 năm. Tôi còn nhớ rõ khoảng thời gian mình thật sự rung và bỡ ngỡ khi bước vào một ngôi trường mới, nhận lớp dạy và đối diện các em học sinh. Chắc hẳn các thầy. cô mới nhận công tác như Tôi sẽ hiểu rõ được sự lo lắng, khó khăn và lạ lẫm thế nào. Thời gian ấy, Cô là hiệu phó rất thân thiện, cởi mở đã chia sẻ, tư vấn tận tình giúp tôi về chuyên môn để giảng dạy học sinh thật hiệu quả. Cô là hiệu phó hai năm luôn giúp đỡ, tư vấn chuyên môn, nghiệp vụ cho các giáo viên rất chân thành. Cô luôn học hỏi kinh nghiệm từ các trường khác về vận dụng thật hiệu quả, nâng cao chất lượng cũng như phong trào của trường được đi lên rõ rệt. Bằng sự nổ lực phấn đấu không mệt mỏi cô được tín nhiệm làm hiệu trưởng trường Tiểu học …………… Để công tác quản lý đạt hiệu quả cao, ngoài trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ được giao theo chức trách, bản thân luôn cô tự trau dồi chuyên môn, tham gia nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hiệu trưởng, các lớp tập huấn do ngành giáo dục tổ chức để nắm bắt tình hình, cải tiến công tác quản lý tại đơn vị mình. Nhờ đó, trong những năm Cô làm công tác quản lý của trường luôn kịp thời và thường xuyên được đổi mới, phong trào trường tham gia đều đạt kết quả ca. Ngoài ra, cô còn dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm chuyên môn.
Với cương vị là người đứng đầu, luôn đối mặt với không ít áp lực, khó khăn nhưng Cô đưa ra mục tiêu trước hết là xây dựng một tập thể đoàn kết, vững mạnh, mọi người thương yêu nhau như anh em một nhà.
Trong phong trào học tập và làm theo lời Bác, thực hiện phương châm “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” Cô là một tấm gương tiêu biểu làm theo lời Bác, luôn gương mẫu trong mọi công việc được đồng nghiệp, học sinh tin yêu và phụ huynh quý mến. Để đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương, phong cách Hồ Chí Minh, Trường Tiểu học …………..đã gắn các chuyên đề học tập và làm theo gương Bác với các cuộc vận động, phong trào thi đua của ngành giáo dục, trong đó là phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nâng cao chất lượng dạy và học.
Từ những lời ăn tiếng nói nhẹ nhàng đầy trách nhiệm đến những cử chỉ nhỏ nhất trên sân trường như: tự tay cô nhặt giấy loại bỏ vào thùng rác, tự tay làm cỏ, trồng các chậu hoa tạo thành thói quen cho mỗi thầy cô giáo, học sinh nhà trường, đến thiết kế trồng cây xanh, chăm sóc, bảo vệ bồn hoa, loài cây của khuôn viên nhà trường, xanh hóa lớp học tạo không khí mát mẻ, thân thiện. Cô đôn đốc, hướng dẫn mỗi thầy, cô giáo, học sinh học theo Bác tiết kiệm sử dụng điện (tắt nguồn điện khi ra khỏi phòng), nước (rửa tay xong nhớ khóa nước)… cô đều quán triệt và gương mẫu thực hiện.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, cô đã lãnh đạo nhà trường chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, trong đó lấy học sinh làm trung tâm. Mỗi giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp cho phù hợp trong từng giờ dạy. Các thầy cô trong trường cũng thường xuyên quan tâm rèn luyện kỹ năng sống cho mỗi học sinh, giáo dục đạo đức hàng ngày, hàng giờ. Cô phân công tổng phụ trách, các giáo viên tổ chức các hoạt động tập thể, vui chơi lành mạnh giúp các em phát triển toàn diện giúp các cháu có ý hình thành được nhiều nhân cách tốt cho cuộc sống hiện tại và cuộc sống sau này. Cô chia sẻ: “Chúng ta hãy xây dựng một ngôi trường thân thiện, yêu thương để các em cảm nhận mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Và điều đáng quí hơn đó là tình cảm mà cô dành cho đồng nghiệp, một sự lắng nghe chia sẻ và cảm thông sâu sắc. Cô dành cho chúng tôi những lời động viên, khích lệ, những lời góp ý chân thành nhất. Đó không đơn giản là quan hệ lãnh đạo với cấp dưới mà là tình bạn, tình đồng chí, tình anh chị em cao cả.
Cô là một trong những tấm gương tâm huyết, sáng tạo “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cho tập thể sư phạm chúng tôi noi theo.
Ai đó đã từng nói: “Một thầy cô giáo như ngọn nến đốt chính mình để soi rọi cho người khác”. Không hiểu sao mỗi lúc ngẫm nghĩ về câu nói ấy, trong lòng tôi và các đồng nghiệp trong trường lại nghĩ đến người Bí thư chi bộ- Hiệu trưởng của mình. Đối với chúng tôi cô Phạm Thị Kim Loan không chỉ là một người lãnh đạo nhiệt huyết tận tâm đầy năng lực, một người thân thẳng thắn chân tình mà còn là một tấm gương để bản thân Tôi học tập, rèn luyện, để cống hiến nhiều hơn cho mái trường Tiểu học thân thương.
Trên đây là mẫu bài viết về tấm gương tâm huyết, sáng tạo học và làm theo lời Bác mà hoatieu.vn đã chia sẻ với bạn. Nếu quan tâm đến Cuộc thi ‘Những tấm gương tâm huyết, sáng tạo học và làm theo lời Bác các bạn có thể tham khảo thể lệ Cuộc thi ‘Những tấm gương tâm huyết, sáng tạo học và làm theo lời Bác lần thứ II để cùng xem thể lệ dự thi cũng như cơ cấu giải thưởng hấp dẫn của cuộc thi. Ngoài ra cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cũng đang diễn ra rất sôi nổi trong khối học sinh THCS, THPT và tập thể các giáo viên nhằm nâng cao ý thức tham gia giao thông đường bộ của mọi người. Mời các em học sinh và các thầy cô tham khảo đáp án cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 2019 mới nhất để làm tư liệu dự thi cho riêng mình.