Viết một đoạn văn khoảng 7 đến 8 câu cảm nghĩ của em về câu thành ngữ Bảy nổi ba chìm
0 bình luận về “Viết một đoạn văn khoảng 7 đến 8 câu cảm nghĩ của em về câu thành ngữ Bảy nổi ba chìm”
Thành ngữ “Ba chìm bảy nổi” được tác giả biến đổi thảnh “Bảy nổi ba chìm” , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến.
Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.Chìm và nổi là hai động từ trái nghĩa nhau “chuyển từ mặt nước xuống dưới sâu” (chìm) và “chuyển từ dưới sâu lên trên mặt nước” (nổi). Từ chỗ biểu thị tính liên tục của hành động hết chìm lại nổi… tổ hợp dùng để chỉ sự gian truân, vất vả của một người nào đó, vừa qua khỏi điều không may này, lại gặp phải sự éo le trắc trở.Ba và bảy là hai số đếm. Khi tham gia tổ hợp, chúng biểu tượng số lượng không phải một, cũng không phải ba hay bảy cụ thể mà là sự việc hiện tượng liên quan.Ba chìm bảy nổi còn có thể nói thành bảy nổi ba chìm hoặc là ba chìm bảy nổi chín (sáu) lênh đênh.Thế nhưng sau tất cả câu tục ngữ đã nêu lên sự khó khăn trắc trở cần mỗi con người vượt qua trong cuộc sống.
Thành ngữ “Ba chìm bảy nổi” được tác giả biến đổi thảnh “Bảy nổi ba chìm” , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến.
Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.Chìm và nổi là hai động từ trái nghĩa nhau “chuyển từ mặt nước xuống dưới sâu” (chìm) và “chuyển từ dưới sâu lên trên mặt nước” (nổi). Từ chỗ biểu thị tính liên tục của hành động hết chìm lại nổi… tổ hợp dùng để chỉ sự gian truân, vất vả của một người nào đó, vừa qua khỏi điều không may này, lại gặp phải sự éo le trắc trở.Ba và bảy là hai số đếm. Khi tham gia tổ hợp, chúng biểu tượng số lượng không phải một, cũng không phải ba hay bảy cụ thể mà là sự việc hiện tượng liên quan.Ba chìm bảy nổi còn có thể nói thành bảy nổi ba chìm hoặc là ba chìm bảy nổi chín (sáu) lênh đênh.Thế nhưng sau tất cả câu tục ngữ đã nêu lên sự khó khăn trắc trở cần mỗi con người vượt qua trong cuộc sống.