0 bình luận về “viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về nhan đề của đoạn trích tức nước vỡ bờ”
Cùng với Nam Cao, Vũ Trọng Phụng…, Ngô Tất Tố cũng là một tên tuổi tiêu biểu trong trào lưu văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 -1945. Tác phẩm tiêu biểu của ông có thể kể đến tác phẩm Tắt đèn. Ông đã kể về cuộc đời của chị Dậu- một người phụ nữ nông thôn yêu chồng thương con, nhưng vì xã hội thối nát, cường quyền áp bức đã khiến cho cuộc đời của chị đầy tối tăm, tủi nhục. Nhưng chính trong hoàn cảnh bị áp bức ấy, ở chị vẫn ánh lên tinh thần phản kháng mãnh liệt. Một trong những đoạn đặc trưng đó là đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”.Ở chị Dậu, đã có một sự chuyển biến tâm lí mãnh liệt. Từ một người đàn bà nông thôn chỉ biết chăm chồng chăm con, luôn luôn khúm núm, sợ sệt lũ tay sai thúc thuế, chị đã phản kháng, đã đánh cho lũ độc ác ấy tơi bời. Có áp bức tất có đấu tranh – đó là một quy luật tất yếu mà ngàn đời nay vẫn thế. Tuy thế, nhưng hành động của chị Dậu chỉ là hành động mang tính chất bột phát, chứ không có
“Tức nước vỡ bờ” là một câu thành ngữ ám chỉ sự đấu tranh của con người khi bị dồn đến đường cùng. Khi tức nước thì ắt hẳn có vỡ bờ. Nó đã khẳng định qui luật đấu tranh trong cuộc sống: ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Trong đoạn trích này, hình ảnh của chị Dậu càng khẳng định tính đúng đắn của quy luật xã hội này. Chị bị dồn, bị áp bức đến chân tường vì vậy chị phải vùng dậy đứng lên đấu tranh để bảo vệ cho cính cuộc sống của những người nông dân trong xã hội xưa. Họ không còn con đường nào khác ngoài việc đấu tranh để tự giải thoát mình để bảo vệ chính mình.
Cùng với Nam Cao, Vũ Trọng Phụng…, Ngô Tất Tố cũng là một tên tuổi tiêu biểu trong trào lưu văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 -1945. Tác phẩm tiêu biểu của ông có thể kể đến tác phẩm Tắt đèn. Ông đã kể về cuộc đời của chị Dậu- một người phụ nữ nông thôn yêu chồng thương con, nhưng vì xã hội thối nát, cường quyền áp bức đã khiến cho cuộc đời của chị đầy tối tăm, tủi nhục. Nhưng chính trong hoàn cảnh bị áp bức ấy, ở chị vẫn ánh lên tinh thần phản kháng mãnh liệt. Một trong những đoạn đặc trưng đó là đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”.Ở chị Dậu, đã có một sự chuyển biến tâm lí mãnh liệt. Từ một người đàn bà nông thôn chỉ biết chăm chồng chăm con, luôn luôn khúm núm, sợ sệt lũ tay sai thúc thuế, chị đã phản kháng, đã đánh cho lũ độc ác ấy tơi bời. Có áp bức tất có đấu tranh – đó là một quy luật tất yếu mà ngàn đời nay vẫn thế. Tuy thế, nhưng hành động của chị Dậu chỉ là hành động mang tính chất bột phát, chứ không có
Spam trên mạng đầy
“Tức nước vỡ bờ” là một câu thành ngữ ám chỉ sự đấu tranh của con người khi bị dồn đến đường cùng. Khi tức nước thì ắt hẳn có vỡ bờ. Nó đã khẳng định qui luật đấu tranh trong cuộc sống: ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Trong đoạn trích này, hình ảnh của chị Dậu càng khẳng định tính đúng đắn của quy luật xã hội này. Chị bị dồn, bị áp bức đến chân tường vì vậy chị phải vùng dậy đứng lên đấu tranh để bảo vệ cho cính cuộc sống của những người nông dân trong xã hội xưa. Họ không còn con đường nào khác ngoài việc đấu tranh để tự giải thoát mình để bảo vệ chính mình.