Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai loại bánh chưng, bánh giầy và phong tục làm bánh chưng bánh giầy ngày tết của nước ta

By Anna

Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai loại bánh chưng, bánh giầy và phong tục làm bánh chưng bánh giầy ngày tết của nước ta

0 bình luận về “Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai loại bánh chưng, bánh giầy và phong tục làm bánh chưng bánh giầy ngày tết của nước ta”

  1. Hai loại bánh chưng và bánh giầy là hai loại bánh do Lang Liêu làm từ đời vua Hùng thứ 6. Bánh chưng hình vuông thì tượng trưng cho đất, bánh giầy hình tròn tượng trưng cho trời. Lang liêu nói rằng: “Bánh chưng, vì tượng trưng cho đất nên lấy các nguyên liệu cũng từ mặt đất luôn, ví như lá chuối, thịt lợn, gạo, đỗ xanh. Bánh giầy, vì trong trẻo và có màu tượng trưng cho bầu trời bao la.”. Em rất thích ăn bánh chưng và bánh giầy, rất là vào dịp tết. Bởi vì bánh chưng và bánh giầy là món ăn có trong các dịp tết ở Việt Nam, ví dụ như tết Nguyên Đán. Em rất thích hai loại bánh đó vì nó vừa ngon vừa có trong phần lịch sử Việt Nam mà ta cần biết.

    Chúc bạn học tốt.

    Trả lời
  2. Trong những ngày Tết đến, xuân về, những hương vị và những vật phẩm đã trở thành quen thuộc trong dịp tết như: thịt mỡ, dưa hành, bày trí trong nhà một cành đào hay một cành mai, một bức câu đối được cắt làm đôi treo cân xứng hai bên xà nhà. Trên bàn thờ tổ tiên bày trí đủ các loại: mâm ngũ quả, kẹo bánh, mứt, rượu,… đặc biệt là bánh chưng. Tất cả đã tạo nên một không khí, không gian rất “Tết”!.Bánh chưng sau khi đã thờ cúng tổ tiên xong, được dọn xuống để mọi người cùng thưởng thức. Hẳn chúng ta sẽ không ngớt lời tấm tắc rằng bánh chưng đúng là một trong những loại thức ăn vừa ngon, béo, thơm và trông thật mĩ quan! Nó đã tôn lên niềm tự hào về văn hóa ẩm thực của người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử.

    Trả lời

Viết một bình luận