Việt nam học hỏi đc gì với chính sách kinh tế mới của Lenin
0 bình luận về “Việt nam học hỏi đc gì với chính sách kinh tế mới của Lenin”
1. Duy trì và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (kinh tế thị trường định hướng XHCN) trong suốt thời kỳ quá độ và thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Chủ trương này là sự vận dụng sáng tạo quan hệ hàng hóa – tiền tệ trong NEP vào điều kiện nước ta.
2. Xây dựng thị trường xã hội thống nhất trong cả nước và gắn với thị trường thế giới. Thực hiện chính sách một giá.
3. Chấp nhận tự do cạnh tranh và mở rộng liên doanh liên kết giữa các thành phần kinh tế, giữa trong nước với ngoài nước.
4. Phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phải dựa vào phát huy nội lực là chính, đồng thời kết hợp với sử dụng có hiệu quả các nguồn ngoại lực.
5. Xây dựng chính sách tài chính quốc gia phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
1. Duy trì và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (kinh tế thị trường định hướng XHCN) trong suốt thời kỳ quá độ và thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Chủ trương này là sự vận dụng sáng tạo quan hệ hàng hóa – tiền tệ trong NEP vào điều kiện nước ta.
2. Xây dựng thị trường xã hội thống nhất trong cả nước và gắn với thị trường thế giới. Thực hiện chính sách một giá.
3. Chấp nhận tự do cạnh tranh và mở rộng liên doanh liên kết giữa các thành phần kinh tế, giữa trong nước với ngoài nước.
4. Phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phải dựa vào phát huy nội lực là chính, đồng thời kết hợp với sử dụng có hiệu quả các nguồn ngoại lực.
5. Xây dựng chính sách tài chính quốc gia phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.