1. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau:
Ví dụ: Xét tam giác `ABC` có `AB = AC =>` tam giác `ABC cân tại `A.`
Các tính chất: Trong một tam giác cân thì:
+ Hai góc ở đáy bằng nhau.
– Đảo: Nếu tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
+ Đường phân giác hạ từ đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực.
+ Tam giác vuông cân có hai góc ở đáy bằng `45^0.`
2. Định lí Pi-ta-go: Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông, góc `90^0`) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.
Ví dụ: Xét tam giác `ABC` vuông tại `A` khi đó: `AB^2 + AC^2` là tổng bình phương hai cạnh góc vuông, `BC^2` là bình phương cạnh huyền.
* tham khảo nè, mik học lớp 8 nên thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé !! * ^^
1. Định lí Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
ΔABC vuông tại A thì ta có:
BC²=AB²+AC²
2. Định lí Pytago đảo.
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
ΔABC có BC²=AB²+AC²
⇒ gócBAC=90 độ
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau:
Ví dụ: Xét tam giác `ABC` có `AB = AC =>` tam giác `ABC cân tại `A.`
Các tính chất: Trong một tam giác cân thì:
+ Hai góc ở đáy bằng nhau.
– Đảo: Nếu tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
+ Đường phân giác hạ từ đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực.
+ Tam giác vuông cân có hai góc ở đáy bằng `45^0.`
2. Định lí Pi-ta-go: Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông, góc `90^0`) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.
Ví dụ: Xét tam giác `ABC` vuông tại `A` khi đó: `AB^2 + AC^2` là tổng bình phương hai cạnh góc vuông, `BC^2` là bình phương cạnh huyền.
`=> AB^2 + AC^2 = BC^2.`
Hình vẽ: