Viết về ‘những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường mến yêu’
0 bình luận về “Viết về ‘những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường mến yêu’”
Thời gian trôi qua thật là nhanh, tôi đã là thành viên của mái trường yêu dấu này được hai năm rồi.trong khuôn viên trường Dũng Sĩ Thanh Khê của tôi bao gọn một khoảnh nhỏ nhưng vẫn bề thế, vươn thật cao giữa bầu trời Một khoảng xanh nho nhỏ với nắng thu vàng nhè nhẹ trong ngày “Chào học sinh lớp 6” để lại trong miền nhớ của tôi bao kí ức trong trẻo về những ngày sắp tới. Nụ cười thân thiện của cô giáo Thu Anh – Hiệu trưởng nhà trường; sự sáng tạo và năng động của các anh chị đến từ nhiều CLB; và sự rộn ràng trong không khí tươi vui của chương trình chào HS lớp 6 khiến ngày đầu đến lớp của chúng tôi từ sự bỡ ngỡ nhanh chóng hóa thân quen tự bao giờ. Sau ngày hôm ấy, lòng tôi luôn trào dâng một cảm giác lâng lâng khó tả. Để rối nó khiến tôi chờ đợi từng ngày, từng ngày đến ngày 1/8… ngày đầu tiên đi học.
Người đầu tiên để lại ấn tượng tại trường Nguyễn Tất Thành cho tôi đó chính là cô giáo HỒNG TRÂM CẢ lớp vừa cười ồ vỗ tay và đồng thanh:em chào cô trâm ạ
Nhưng người mà tôi yêu quý, kính trọng và dành nhiều niềm yêu mến hơn cả không ai khác chính là cô giáo chủ nhiệm lớp A8 của chúng tôi, cô giáo Ngọc Châu Vân. Ngày đầu tiên nhận lớp, tôi đã có cảm giác cô Vân thật gần gũi. Đúng như cái tên đặc biệt của cô – cô thật xinh đẹp như một viên ngọc châu báu. Cô Châu Vân có dáng người dong dỏng cao, làn da sáng nhẹ cùng khuôn mặt trái xoan, nhỏ nhắn. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt như biết nói, đen láy, mỗi khi cô nở nụ cười, đôi mắt ấy lại sáng lên bao niềm cảm xúc. Nụ cười âu yếm ấy của cô đã bao lần xua tan đi sự mệt mỏi của chúng tôi. Nhưng tất cả vẻ đẹp bên ngoài đó chỉ là để tô điểm cho tâm hồn của một người mẹ dịu hiền, luôn cố gắng hết sức để các con tiến bộ!
Tôi ấn tượng mãi về cô, về cách cô khơi dậy ý thức học tập ở chúng tôi. Hôm ấy là ngày trả bài kiểm tra giữa học kì I năm lớp 6 – kì thi tập trung đầu tiên của chúng tôi. Lúc đó, chúng tôi mới vào cấp II nên còn lạ lẫm và vụng về lắm, học tập cũng không hề đơn giản như hồi Tiểu học. Những điểm 9, điểm 10 giờ đã trở nên xưa cũ. Thay vào đó là những điểm 6, điểm 7 và cả những điểm 4, điểm 5. Điểm thi của chúng tôi nếu không nói là tệ thì cũng là rất kém với kết quả của một lớp chọn. Hôm đó, không khí lớp học trầm lặng hơn bình thường. Vẫn đó phấn trắng, bảng đen, hành lang ánh nắng vàng ươm vẫn trải đầy; nhưng những khuôn mặt các bạn tôi trong lớp 6A8 không còn rạng rỡ, vui đùa như mọi hôm nữa; cô Châu Vân cũng không còn thường trực nụ cười đôn hậu nữa mà chỉ ánh lên một nỗi buồn thật rõ trong đôi mắt sâu thẳm của cô. Nhưng tuyệt nhiên, cô không mắng hay trách chúng tôi.
Hôm sau cô cũng không tỏ thái độ tức giận gì về việc chúng tôi bị điểm kém. Sự im lặng của cô không có nghĩa là cô mất niềm tin vào chúng tôi, chỉ là cô đang đau đáu nỗi niềm làm thế nào để khơi dậy hứng thú học tập từ đàn con thơ. Rồi, một hôm trong giờ Tự học, bàn tay cô nắn nót viết lên bảng dòng chữ: “Làm thế nào để học tốt?”. Sau đó cô mời các bạn được điểm cao trong kì thi vừa rồi lên chia sẻ với các bạn khác. Cô nói rằng mỗi người sẽ có phương pháp học tập khác nhau, chúng ta không phải bản sao của người khác, nhưng chúng ta có thể học từ người khác những điều phù hợp để biến nó thành của bản thân mình. Cô cũng gửi gắm: “Các con cứ hãy coi việc học như chơi một trò chơi, và trò chơi nào cũng có đích đến, đích đến là trái ngọt, là nụ cười. Vậy nên, các con hãy cố gắng nhìn nhận thật đơn giản việc học hành cũng như cố gắng đạt được cái đích chiến thắng. Cô tin các con sẽ thành công!”.
Những lời nói giản dị ấy của cô Châu Vân đến giờ tôi vẫn còn nhớ như in. Và đến kì thi cuối kì, lớp chúng tôi ai cũng tự nhủ rằng mình sẽ không để cô phải buồn, phải mệt nhọc nữa, chúng tôi sẽ làm cô vui. Thế rồi, điều chúng tôi mong muốn cũng đến, điểm số đã khác, không khí đã khác, tươi vui hơn và rạng ngời. Nụ cười đã trở lại trên khuôn mặt phúc hậu của cô với những lời chúc mừng. Tôi biết lúc ấy cô hạnh phúc, một niềm hạnh phúc thật giản dị, không phải vì cô, mà vì chúng tôi, những đứa con thân yêu của cô.
Tôi yêu những người mẹ thứ hai của tôi. Tôi yêu trường Nguyễn Tất Thành và cả những điều thật giản dị nơi đây. Những điều nhẹ nhàng và ấm áp ấy đã và đang có thật nhiều, và chắc chắn nó sẽ trở thành khoảng kí ức tươi đẹp theo tôi đến suốt cuộc đời.
MIK ĐÃ TỪNG LÀM TRÊN HỎI ĐÁP NÊN ĐỪNG BÁO CÁO NHA !!!!!
Thời học sinh chúng ta thường gắn với thầy cô giáo – những người lái đò tận tụy chỉ bảo chúng ta nên người. Ngày 20-11- ngày có ý nghĩa với những người lái đò ây và cũng là ngày để học sinh chúng ta bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy cô.
Lớp chúng tôi lên kế hoạch để tạo bất ngờ cho cô. Chúng tôi âm thầm trích quỹ lớp mua hoa, quà tặng cô. Một nhóm múa được thành lập. Mấy bạn nữ khéo tay tụm lại gói quà , làm báo tường . Trong lớp tôi được 2 đứa giỏi văn : Đứa giỏi viết văn thì được phân công viết một bài thuyết trình . Đứa còn lại giỏi thơ thì sáng tác thơ tặng thầy cô. Mấy baonj con trai thì làm mô hình 20-11. Tất cả mọi việc đều diễn ra âm thầm trong sự chỉ đạo của nhỏ lớp trưởng (tôi) .
Đến ngày 20-11 , chúng tôi lần lượt trình diễn các tác phẩm và đều đạt giả nhât. Chúng tôi vui lắm. Đặc biệt là thơ và văn thuyết trình , chúng tôi đọc xong cả trường vang rộn tiếng vỗ tay của các bạn học sinh cùng các thầy cô giáo. Cô giáo tôi đã khóc , cô ôm chúng tôi vào lòng và nói : “ Cảm ơn các em , trò yêu của cô , các em làm tốt lắm !”
Thời gian trôi qua thật là nhanh, tôi đã là thành viên của mái trường yêu dấu này được hai năm rồi.trong khuôn viên trường Dũng Sĩ Thanh Khê của tôi bao gọn một khoảnh nhỏ nhưng vẫn bề thế, vươn thật cao giữa bầu trời Một khoảng xanh nho nhỏ với nắng thu vàng nhè nhẹ trong ngày “Chào học sinh lớp 6” để lại trong miền nhớ của tôi bao kí ức trong trẻo về những ngày sắp tới. Nụ cười thân thiện của cô giáo Thu Anh – Hiệu trưởng nhà trường; sự sáng tạo và năng động của các anh chị đến từ nhiều CLB; và sự rộn ràng trong không khí tươi vui của chương trình chào HS lớp 6 khiến ngày đầu đến lớp của chúng tôi từ sự bỡ ngỡ nhanh chóng hóa thân quen tự bao giờ. Sau ngày hôm ấy, lòng tôi luôn trào dâng một cảm giác lâng lâng khó tả. Để rối nó khiến tôi chờ đợi từng ngày, từng ngày đến ngày 1/8… ngày đầu tiên đi học.
Người đầu tiên để lại ấn tượng tại trường Nguyễn Tất Thành cho tôi đó chính là cô giáo HỒNG TRÂM CẢ lớp vừa cười ồ vỗ tay và đồng thanh:em chào cô trâm ạ
Nhưng người mà tôi yêu quý, kính trọng và dành nhiều niềm yêu mến hơn cả không ai khác chính là cô giáo chủ nhiệm lớp A8 của chúng tôi, cô giáo Ngọc Châu Vân. Ngày đầu tiên nhận lớp, tôi đã có cảm giác cô Vân thật gần gũi. Đúng như cái tên đặc biệt của cô – cô thật xinh đẹp như một viên ngọc châu báu. Cô Châu Vân có dáng người dong dỏng cao, làn da sáng nhẹ cùng khuôn mặt trái xoan, nhỏ nhắn. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt như biết nói, đen láy, mỗi khi cô nở nụ cười, đôi mắt ấy lại sáng lên bao niềm cảm xúc. Nụ cười âu yếm ấy của cô đã bao lần xua tan đi sự mệt mỏi của chúng tôi. Nhưng tất cả vẻ đẹp bên ngoài đó chỉ là để tô điểm cho tâm hồn của một người mẹ dịu hiền, luôn cố gắng hết sức để các con tiến bộ!
Tôi ấn tượng mãi về cô, về cách cô khơi dậy ý thức học tập ở chúng tôi. Hôm ấy là ngày trả bài kiểm tra giữa học kì I năm lớp 6 – kì thi tập trung đầu tiên của chúng tôi. Lúc đó, chúng tôi mới vào cấp II nên còn lạ lẫm và vụng về lắm, học tập cũng không hề đơn giản như hồi Tiểu học. Những điểm 9, điểm 10 giờ đã trở nên xưa cũ. Thay vào đó là những điểm 6, điểm 7 và cả những điểm 4, điểm 5. Điểm thi của chúng tôi nếu không nói là tệ thì cũng là rất kém với kết quả của một lớp chọn. Hôm đó, không khí lớp học trầm lặng hơn bình thường. Vẫn đó phấn trắng, bảng đen, hành lang ánh nắng vàng ươm vẫn trải đầy; nhưng những khuôn mặt các bạn tôi trong lớp 6A8 không còn rạng rỡ, vui đùa như mọi hôm nữa; cô Châu Vân cũng không còn thường trực nụ cười đôn hậu nữa mà chỉ ánh lên một nỗi buồn thật rõ trong đôi mắt sâu thẳm của cô. Nhưng tuyệt nhiên, cô không mắng hay trách chúng tôi.
Hôm sau cô cũng không tỏ thái độ tức giận gì về việc chúng tôi bị điểm kém. Sự im lặng của cô không có nghĩa là cô mất niềm tin vào chúng tôi, chỉ là cô đang đau đáu nỗi niềm làm thế nào để khơi dậy hứng thú học tập từ đàn con thơ. Rồi, một hôm trong giờ Tự học, bàn tay cô nắn nót viết lên bảng dòng chữ: “Làm thế nào để học tốt?”. Sau đó cô mời các bạn được điểm cao trong kì thi vừa rồi lên chia sẻ với các bạn khác. Cô nói rằng mỗi người sẽ có phương pháp học tập khác nhau, chúng ta không phải bản sao của người khác, nhưng chúng ta có thể học từ người khác những điều phù hợp để biến nó thành của bản thân mình. Cô cũng gửi gắm: “Các con cứ hãy coi việc học như chơi một trò chơi, và trò chơi nào cũng có đích đến, đích đến là trái ngọt, là nụ cười. Vậy nên, các con hãy cố gắng nhìn nhận thật đơn giản việc học hành cũng như cố gắng đạt được cái đích chiến thắng. Cô tin các con sẽ thành công!”.
Những lời nói giản dị ấy của cô Châu Vân đến giờ tôi vẫn còn nhớ như in. Và đến kì thi cuối kì, lớp chúng tôi ai cũng tự nhủ rằng mình sẽ không để cô phải buồn, phải mệt nhọc nữa, chúng tôi sẽ làm cô vui. Thế rồi, điều chúng tôi mong muốn cũng đến, điểm số đã khác, không khí đã khác, tươi vui hơn và rạng ngời. Nụ cười đã trở lại trên khuôn mặt phúc hậu của cô với những lời chúc mừng. Tôi biết lúc ấy cô hạnh phúc, một niềm hạnh phúc thật giản dị, không phải vì cô, mà vì chúng tôi, những đứa con thân yêu của cô.
Tôi yêu những người mẹ thứ hai của tôi. Tôi yêu trường Nguyễn Tất Thành và cả những điều thật giản dị nơi đây. Những điều nhẹ nhàng và ấm áp ấy đã và đang có thật nhiều, và chắc chắn nó sẽ trở thành khoảng kí ức tươi đẹp theo tôi đến suốt cuộc đời.
MIK ĐÃ TỪNG LÀM TRÊN HỎI ĐÁP NÊN ĐỪNG BÁO CÁO NHA !!!!!
Thời học sinh chúng ta thường gắn với thầy cô giáo – những người lái đò tận tụy chỉ bảo chúng ta nên người. Ngày 20-11- ngày có ý nghĩa với những người lái đò ây và cũng là ngày để học sinh chúng ta bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy cô.
Lớp chúng tôi lên kế hoạch để tạo bất ngờ cho cô. Chúng tôi âm thầm trích quỹ lớp mua hoa, quà tặng cô. Một nhóm múa được thành lập. Mấy bạn nữ khéo tay tụm lại gói quà , làm báo tường . Trong lớp tôi được 2 đứa giỏi văn : Đứa giỏi viết văn thì được phân công viết một bài thuyết trình . Đứa còn lại giỏi thơ thì sáng tác thơ tặng thầy cô. Mấy baonj con trai thì làm mô hình 20-11. Tất cả mọi việc đều diễn ra âm thầm trong sự chỉ đạo của nhỏ lớp trưởng (tôi) .
Đến ngày 20-11 , chúng tôi lần lượt trình diễn các tác phẩm và đều đạt giả nhât. Chúng tôi vui lắm. Đặc biệt là thơ và văn thuyết trình , chúng tôi đọc xong cả trường vang rộn tiếng vỗ tay của các bạn học sinh cùng các thầy cô giáo. Cô giáo tôi đã khóc , cô ôm chúng tôi vào lòng và nói : “ Cảm ơn các em , trò yêu của cô , các em làm tốt lắm !”
Đó là ngày 20 -11 ý nghĩa với tôi nhất.