với n thuộc Z , các số sau là chẵn hay lẻ a) (3n-4) (3n +19) b) n mũ 2 – n+1 03/07/2021 Bởi Valerie với n thuộc Z , các số sau là chẵn hay lẻ a) (3n-4) (3n +19) b) n mũ 2 – n+1
Đáp án: Giải thích các bước giải: a, ( 3n – 4 ) ( 3n + 19 ) + Nếu n là số chẵn thì 3n – 4 là số chẵn ⇒ ( 3n – 4 ) ( 3n + 19 ) là số chẵn ( 1 ) + Nếu n là số lẻ thì 3n + 19 là số lẻ ⇒ ( 3n – 4 ) ( 3n + 19 ) là số chẵn ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) ⇒ ( 3n – 4 ) ( 3n + 19 ) là số chẵn với mọi n ∈ Z Vậy ( 3n – 4 ) ( 3n + 19 ) là số chẵn b, n² – n + 1 ⇒ n ( n – 1 ) + 1 + Nếu n là số chẵn thì n ( n – 1 ) là số chẵn ⇒ n ( n – 1 ) + 1 là số lẻ ( 1 ) + Nếu n là số lẻ thì n – 1 là số chẵn ⇒ n ( n – 1 ) là số chẵn ⇒ n ( n – 1 ) + 1 là số lẻ ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) ⇒ n ( n – 1 ) + 1 là số lẻ với mọi n ∈ Z hay n² – n + 1 là số lẻ Vậy n² – n + 1 là số lẻ Bình luận
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a, ( 3n – 4 ) ( 3n + 19 )
+ Nếu n là số chẵn thì 3n – 4 là số chẵn
⇒ ( 3n – 4 ) ( 3n + 19 ) là số chẵn ( 1 )
+ Nếu n là số lẻ thì 3n + 19 là số lẻ
⇒ ( 3n – 4 ) ( 3n + 19 ) là số chẵn ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ⇒ ( 3n – 4 ) ( 3n + 19 ) là số chẵn với mọi n ∈ Z
Vậy ( 3n – 4 ) ( 3n + 19 ) là số chẵn
b, n² – n + 1
⇒ n ( n – 1 ) + 1
+ Nếu n là số chẵn thì n ( n – 1 ) là số chẵn
⇒ n ( n – 1 ) + 1 là số lẻ ( 1 )
+ Nếu n là số lẻ thì n – 1 là số chẵn
⇒ n ( n – 1 ) là số chẵn
⇒ n ( n – 1 ) + 1 là số lẻ ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ⇒ n ( n – 1 ) + 1 là số lẻ với mọi n ∈ Z hay n² – n + 1 là số lẻ
Vậy n² – n + 1 là số lẻ
Đáp án:
Giải thích các bước giải: