Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định Ot là tia phân giác của góc xÔy:
A. Biết góc xOt bằng góc yOt
B. Biết: xÔt + tÔy = xÔy
C. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = yÔt
D. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt yÔt
Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định Ot là tia phân giác của góc xÔy:
A. Biết góc xOt bằng góc yOt
B. Biết: xÔt + tÔy = xÔy
C. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = yÔt
D. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt yÔt
Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định Ot là tia phân giác của góc xÔy:
A. Biết góc xOt bằng góc yOt
B. Biết: xÔt + tÔy = xÔy
C. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = yÔt
D. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt yÔt
Đáp án:
`text(C`
Giải thích các bước giải:
Để tia `Ot` là tia phân giác của `hat(xOy)` thì phải thỏa mãn hai điều kiện chính:
– Tia `Ot` phải nằm giữa hai tia `Ox` và `Oy`.
– Tia `Ot` tạo thành `2` góc mới mà nó chia cắt từ `hat(xOy)` phải bằng nhau.
Vì tia `Ot` nằm giữa nên ta có `hat(xOy)=hat(xOt)+hat(yOt)`.
Ta xét những đáp án trong bài ta dễ dàng loại được điều kiện `text(B`.
– Vì tia có thể chắc chắn rằng `hat(xOt)+hat(tOy)=hat(xOy)` nhưng nó không thống nhất rằng trong hai góc `hat(xOt)` và `hat(tOy)` thì hai góc đó bằng nhau hay lớn và bé hơn nhau nên đáp án `text)B` trong đủ điều kiện của đề bài.
Đối với đáp án `text(D` trong bài không điền đầy đủ rằng `hat(xOt)=hat(yOt)` hay `hat(xOt)nehat(yOt)` không thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Ta xét đáp án `text(A` và `text(C` ta thấy đều chứng minh được `hat(xOt)=hat(yOt)` nên ta cũng có thể chứng minh được tia `Ot` nằm giữa. Vậy ta có thể chọn đáp án `text(A` và `text(C`.
Nhưng theo mình thì những câu trắc nghiệm thường phải khoanh vào những câu đầu đủ ý hơn và nếu có giáo viên không cảm thấy thuyết phục thì mình nghĩ nên chọn đáp án `text(C` là phù hợp nhất nhé!
Vậy ta chọn đáp án `\text(C`.