Vt cảm nghĩ của em về đoạn 1 của bài đồng chí
nhanh giúp mình nhé
cảm ơn nhiều ạ!!!
0 bình luận về “Vt cảm nghĩ của em về đoạn 1 của bài đồng chí
nhanh giúp mình nhé
cảm ơn nhiều ạ!!!”
Mình xin gửi
↓↓↓
Cảm nhận về đoạn thơ cuối bài thơ “Đồng chí” :
Đoạn cuối bài thơ mang một vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn. Hiện thực ở cảnh rừng hoang vu, ở người lính canh giữ chờ giặc, ở đầu súng nằm trong bàn tay cứng cỏi người bộ đội. Đồng thời những hình ảnh ấy cũng thật lãng mạn bởi tình đồng chí sưởi ấm không gian giá lạnh, khi mảnh trăng thơ thẩn đi chơi, níu giữ lại trên đầu ngọn súng. Một hình ảnh thật đẹp, thật thơ mộng, cây súng chiến tranh và mảnh trăng hòa bình, một tương lai tươi đẹp đang chờ đợi phía trước.
7 câu thơ đầu của bài thơ Đồng chí của Chính Hữu , nhà thơ đã lí giải cơ sở hình thành tính đồng chí thắm thiết , sâu lặng của những người lính cách mạng . Trước hết , những người lính có cùng chung cảnh ngộ xuất thân :
” Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá “
Thành ngữ “nước mặn đồng chua ” ý chỉ nói về vùng đất bị nhiễm mặn , nhiễm phèn ven biển khó trồng trọt được . Cụm từ ” đất cày lên sỏi đá ” chỉ những vùng trung du đất đai bạc màu khó canh tác. Tác giả đã sử dụng câu thơ sóng đôi để nhằm nhấn mạnh được ý của 2 câu thơ : mỗi người đến từ một vùng quê khác nhau nhưng lại chung về cái nghèo và chính sự tương đồng ấy đã trở thành niềm đồng cảm giai cấp . Đó cũng chính là cơ sở đầu tiên để hình thành lên tình đồng chí . Bên cạnh đó , những người lính còn cùng chung nhiệm vụ và cùng chung lí tưởng chiến đấu :
” Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau “
Trước ngày nhập ngũ anh với tôi là những con người xa lạ nhưng tự phương trời , họ về đâyko phải do cái đói nghèo xô đẩy , mà do họ có một lí tưởng chung , cùng một mục đích cao cả : chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc
” Súng bên súng , đầu sát bên đầu “
Câu thơ sử dụng nghệ thuật điệp từ ( súng , đầu ) . Câu thơ vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng . Súng tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu , đầu tượng trưng cho lí tưởng chiến đấu . Điếp từ ” súng ” và ” đầu ” được nhắc lại như nhấn mạnh tình cảm gắn bó khăng khít giữa anh và tôi , những người đồng chí . Mặt khác , tình đồng chí đồng đội càng trở lên gắn bó bền chặt trong sự chan hòa , cùng nhau chia sẻ mọi gian lao , nỗi buồn cũng như niềm vui .
” Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ “
Đêm ở rừng Việt Bắc quá rét , chăn thì quá mỏng , những người lính loay hoay mãi cũng không thể đủ ấm . Chính trong những ngày gian khổ, thiếu thốn đó họ đã trở thành tri kỉ . Tri kỉ là nguwoif bạn thân thiết gắn bó , hiểu bạn như hiểu mình . Đây cũng chính là cơ sở thứ 3 để hình thành lên tình đồng chí . Từ trong những khó khăn gian khổ , trong sâu thẳm tâm hồn nhwung người lính bỗng bật lên 2 tiếng ” đồng chí ” . Từ ” đồng chí ” được đặt thành cả một dòng thơ chỉ với 2 tiếng , 1 dấu chấm than , vừa là câu đặc biệt vừa là câu cảm thán . Câu thơ đặc biệt ở chỗ nó lí giải tình cảm chính trị vốn khô khan nhưng lại mang đậm chất cảm xúc của thơ ca , vì vậy nó tạo một nốt nhấn , nó vang lên như một sự phát hiện , một lời khẳng định về một tình cảm mới mẻ của thời đại : tình đồng chí , đồng đội . Nó như một cái bản lề kết lối đoạn đầu và đoạn thứ 2 của bài thơ . Câu thơ vừa đóng lại cơ sở hình thành cơ sở hình thành tình đồng chí vừa mở ra ý của khổ thơ tiếp theo : biểu hiện và sức mạnh .
Mình xin gửi
↓↓↓
Cảm nhận về đoạn thơ cuối bài thơ “Đồng chí” :
Đoạn cuối bài thơ mang một vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn. Hiện thực ở cảnh rừng hoang vu, ở người lính canh giữ chờ giặc, ở đầu súng nằm trong bàn tay cứng cỏi người bộ đội. Đồng thời những hình ảnh ấy cũng thật lãng mạn bởi tình đồng chí sưởi ấm không gian giá lạnh, khi mảnh trăng thơ thẩn đi chơi, níu giữ lại trên đầu ngọn súng. Một hình ảnh thật đẹp, thật thơ mộng, cây súng chiến tranh và mảnh trăng hòa bình, một tương lai tươi đẹp đang chờ đợi phía trước.
Bài làm
7 câu thơ đầu của bài thơ Đồng chí của Chính Hữu , nhà thơ đã lí giải cơ sở hình thành tính đồng chí thắm thiết , sâu lặng của những người lính cách mạng . Trước hết , những người lính có cùng chung cảnh ngộ xuất thân :
” Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá “
Thành ngữ “nước mặn đồng chua ” ý chỉ nói về vùng đất bị nhiễm mặn , nhiễm phèn ven biển khó trồng trọt được . Cụm từ ” đất cày lên sỏi đá ” chỉ những vùng trung du đất đai bạc màu khó canh tác. Tác giả đã sử dụng câu thơ sóng đôi để nhằm nhấn mạnh được ý của 2 câu thơ : mỗi người đến từ một vùng quê khác nhau nhưng lại chung về cái nghèo và chính sự tương đồng ấy đã trở thành niềm đồng cảm giai cấp . Đó cũng chính là cơ sở đầu tiên để hình thành lên tình đồng chí . Bên cạnh đó , những người lính còn cùng chung nhiệm vụ và cùng chung lí tưởng chiến đấu :
” Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau “
Trước ngày nhập ngũ anh với tôi là những con người xa lạ nhưng tự phương trời , họ về đâyko phải do cái đói nghèo xô đẩy , mà do họ có một lí tưởng chung , cùng một mục đích cao cả : chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc
” Súng bên súng , đầu sát bên đầu “
Câu thơ sử dụng nghệ thuật điệp từ ( súng , đầu ) . Câu thơ vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng . Súng tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu , đầu tượng trưng cho lí tưởng chiến đấu . Điếp từ ” súng ” và ” đầu ” được nhắc lại như nhấn mạnh tình cảm gắn bó khăng khít giữa anh và tôi , những người đồng chí . Mặt khác , tình đồng chí đồng đội càng trở lên gắn bó bền chặt trong sự chan hòa , cùng nhau chia sẻ mọi gian lao , nỗi buồn cũng như niềm vui .
” Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ “
Đêm ở rừng Việt Bắc quá rét , chăn thì quá mỏng , những người lính loay hoay mãi cũng không thể đủ ấm . Chính trong những ngày gian khổ, thiếu thốn đó họ đã trở thành tri kỉ . Tri kỉ là nguwoif bạn thân thiết gắn bó , hiểu bạn như hiểu mình . Đây cũng chính là cơ sở thứ 3 để hình thành lên tình đồng chí . Từ trong những khó khăn gian khổ , trong sâu thẳm tâm hồn nhwung người lính bỗng bật lên 2 tiếng ” đồng chí ” . Từ ” đồng chí ” được đặt thành cả một dòng thơ chỉ với 2 tiếng , 1 dấu chấm than , vừa là câu đặc biệt vừa là câu cảm thán . Câu thơ đặc biệt ở chỗ nó lí giải tình cảm chính trị vốn khô khan nhưng lại mang đậm chất cảm xúc của thơ ca , vì vậy nó tạo một nốt nhấn , nó vang lên như một sự phát hiện , một lời khẳng định về một tình cảm mới mẻ của thời đại : tình đồng chí , đồng đội . Nó như một cái bản lề kết lối đoạn đầu và đoạn thứ 2 của bài thơ . Câu thơ vừa đóng lại cơ sở hình thành cơ sở hình thành tình đồng chí vừa mở ra ý của khổ thơ tiếp theo : biểu hiện và sức mạnh .
CHÚC BẠN HỌC TỐT !