Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách
A:
tình hình đất nước ngày một nguy khốn.
B:
họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình.
C:
họ có lòng yêu nước, thương dân.
D:
họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù.
2
Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là
A:
quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản.
B:
quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C:
quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến.
D:
quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam.
3
Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của
A:
phong trào Đông du.
B:
khởi nghĩa Thái Nguyên.
C:
phong trào Duy Tân.
D:
hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục.
4
Năm 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha viện lý do gì để nổ súng tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)?
A:
Triều đình Huế thực hiện chính sách “cấm đạo, đuổi giáo sĩ”.
B:
Pháp cho rằng triều đình không tiếp nhận quốc thư là sỉ nhục nước Pháp.
C:
Triều đình Huế không thực hiện hiệp ước đã kí với chính phủ Pháp.
D:
Triều đình Huế cho quân tấn công quân Tây Ban Nha ở Biển Đông.
5
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ở Việt Nam?
A:
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887).
B:
Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813)
C:
Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892)
D:
Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895).
6
Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là
A:
giai cấp lãnh đạo.
B:
phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát.
C:
mục tiêu đấu tranh.
D:
lực lượng tham gia.
7
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là
A:
quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri.
B:
thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
C:
quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết.
D:
phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.
8
Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?
A:
Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905).
B:
Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
C:
Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.
D:
Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).
9
Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là
A:
phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
B:
phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến.
C:
phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D:
khôi phục chế độ phong kiến.
10
“Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai?
A:
Trương Định.
B:
Võ Duy Dương.
C:
Nguyễn Trung Trực.
D:
Nguyễn Hữu Huân.
11
Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này?
A:
Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài.
B:
Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc.
C:
Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến.
D:
Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị.
12
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây?
A:
Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa.
B:
Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt.
C:
Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam.
D:
Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên.
13
Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859?
A:
Không kiên quyết chống Pháp.
B:
Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp.
C:
Kiên quyết chống Pháp đến cùng.
D:
Bất hợp tác với Pháp.
14
Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 – 1892 là
A:
Đề Nắm.
B:
Đề Thám
C:
Nguyễn Thiện Thuật.
D:
Phan Đình Phùng.
15
Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là
A:
tổ chức phong trào Đông du.
B:
tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình.
C:
tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân.
D:
vận động cải cách xã hội.
16
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách
A:
cướp đoạt ruộng đất.
B:
đặt ra nhiều thứ thuế mới.
C:
xây dựng hệ thống giao thông.
D:
khai thác công nghiệp nhẹ.
1. A
2. D
3. C
4. B
5. D
6. B
7. B
8. C
9. A
10. A
11. C
12. A
13. A
14. A
15. A
16. A
1a 2c 3c 4d 5a 6b 7c 8c 9d 10d 11a 12a 13d 14b 15b 16a