ý nghĩa của lễ hội gò Đống Đa
Ps:nhanh giúp mình vs
0 bình luận về “ý nghĩa của lễ hội gò Đống Đa Ps:nhanh giúp mình vs”
Là lễ hội đầu xuân nhưng hội Gò Đống Đa lại có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khi đây là một lễ hội lưu giữ niềm tự hào, sự quật cường của cả một dân tộc và được tổ chức để tưởng nhớ chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung – người Anh hùng “áo vải, cờ đào” trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Là lễ hội đầu xuân nhưng hội Gò Đống Đa lại có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khi đây là một lễ hội lưu giữ niềm tự hào, sự quật cường của cả một dân tộc và được tổ chức để tưởng nhớ chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung – người Anh hùng “áo vải, cờ đào” trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa là sự hội tụ, kết tinh sâu sắc truyền thống yêu nước, yêu độc lập – tự do ngàn đời của nhân dân ta; là sự khẳng định tinh thần đoàn kết, dũng cảm, ý chí quật cường; là bản anh hùng ca bất hủ trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước vĩ đại của dân tộc ta.
Lễ rước kiệu được người dân thực hiện từ sáng sớm ngày 5 tếtNgược dòng lịch sử, tháng 10-1788, Lê Chiêu Thống cầu viện Triều đình Mãn Thanh phát binh đánh nhà Tây Sơn. Lợi dụng cơ hội này, với mục đích xâm chiếm Đại Việt, Triều đình Mãn Thanh đã cử Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị làm chỉ huy với 29 vạn quân, chia thành 3 hướng tiến đánh nước ta.
Là lễ hội đầu xuân nhưng hội Gò Đống Đa lại có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khi đây là một lễ hội lưu giữ niềm tự hào, sự quật cường của cả một dân tộc và được tổ chức để tưởng nhớ chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung – người Anh hùng “áo vải, cờ đào” trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Là lễ hội đầu xuân nhưng hội Gò Đống Đa lại có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khi đây là một lễ hội lưu giữ niềm tự hào, sự quật cường của cả một dân tộc và được tổ chức để tưởng nhớ chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung – người Anh hùng “áo vải, cờ đào” trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa là sự hội tụ, kết tinh sâu sắc truyền thống yêu nước, yêu độc lập – tự do ngàn đời của nhân dân ta; là sự khẳng định tinh thần đoàn kết, dũng cảm, ý chí quật cường; là bản anh hùng ca bất hủ trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước vĩ đại của dân tộc ta.
Lễ rước kiệu được người dân thực hiện từ sáng sớm ngày 5 tếtNgược dòng lịch sử, tháng 10-1788, Lê Chiêu Thống cầu viện Triều đình Mãn Thanh phát binh đánh nhà Tây Sơn. Lợi dụng cơ hội này, với mục đích xâm chiếm Đại Việt, Triều đình Mãn Thanh đã cử Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị làm chỉ huy với 29 vạn quân, chia thành 3 hướng tiến đánh nước ta.