Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng khởi, chiến thắng Ấp Bắc, Vạn Tường, cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, Hiệp định Pari, chiến thắng đường 14-Phước Long, chiến dịch Tây Nguyên.
Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng khởi, chiến thắng Ấp Bắc, Vạn Tường, cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, Hiệp định Pari, chiến thắng đường 14-Phước Long, chiến dịch Tây Nguyên.
phong trào đồng khởi
– Phong trào đồng khởi 1959 – 1960 thắng lợi đã giáng 1 đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của mĩ, làm thất bại hoàn toàn chiến tranh đơn phương của mĩ, diệm và đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam , chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
chiến thắng vạn tường
– Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với Mĩ và quân đống minh, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
cuộc tiến công chiến lược năm 1972
– Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” trở lại, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
trận điện biên phủ trên không
“Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền ký Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranhh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 – 1 – 1973).
-Đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
-Chiến thắng Ấp Bắc là trận đầu đánh bại chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của Mỹ và quân đội Sài Gòn, mở đường cho cao trào tiêu diệt sinh lực địch trong càn quét, bắn máy bay, đánh thiết giáp và đưa phong trào phá ấp chiến lược lên đỉnh cao.
-Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (1965) là chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Từ đó củng cố niềm tin cho quân dân miền Nam, mở ra cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
-Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã trở thành biểu tượng của tinh thần quyết chiến, quyết thắng, khí phách kiên cường, sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh; đánh dấu bước phát triển mới trong học thuyết và nghệ thuật quân sự Việt Nam về tổ chức và phát động một cuộc tiến công …
-Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, giáng đòn mạnh mẽ vào quân nguỵ và quốc sách “bình định”… Buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh (tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”).
-Nội dung Hiệp định nêu rõ: – Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. … Hiệp định Pari năm 1973 là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta ở cả hai miền đất nước, tạo ra bước ngoặt lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc.
-Đây là chiến thắng quan trọng, mang ý nghĩa chiến lược, lần đầu tiên giải phóng hoàn toàn một tỉnh ở miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với nhiều nét nghệ thuật đặc sắc.
-Nắm vững chủ trương chiến lược của Đảng, chủ động, sáng tạo trong xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược. Chủ động xây dựng lực lượng, thế trận chiến tranh nhân dân, chuẩn bị chiến trường chu đáo. Xác định đúng hướng tiến công chiến lược và mục tiêu tiến công đúng đắn, sáng tạo. Vận dụng sáng tạo nghệ thuật quân sự độc đáo của chiến tranh nhân dân Việt Nam.