1 . Chính quyền phong kiến thời nhà Lê Sơ hoàn chỉnh nhất vào năm nào ? 2.Nội dung trong bộ (Quốc Triều Hình Luật) thời Lê Sơ là gì? 3.Tác phẩm Bìn

1 . Chính quyền phong kiến thời nhà Lê Sơ hoàn chỉnh nhất vào năm nào ?
2.Nội dung trong bộ (Quốc Triều Hình Luật) thời Lê Sơ là gì?
3.Tác phẩm Bình Ngô đại cáo?
4.Ranh giới chia đôi thời Trịnh/Nguyễn phong tranh là vị trí nào?
5.Sản xuất nông nghiệp đàng ngoài đến giữa thế kỷ 18 lâm vào tình trạng khủng hoảng đình đón?
6.Quang Trung đã làm những việc gì đời xây dựng văn hoá dân tộc?
7.Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra vào năm nào?
8.Bộ luật dưới thời Lê Sơ có tên gọi là gì?
9.Nguyên nhân bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân ở thế kỷ 16 ?
10.Khởi nghĩa Trần Cảo nổ ra vào năm nào?
11.Chữ quốc ngữ ở nước ta nguồn góc ở đâu?
12.Các doanh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc ở thế kỷ 14/15?
13.Thế kỷ 16/18 nước ta tồn tại những tông giáo nào?
14.Năm sinh và năm mất của Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên?
15.Quan Trung lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
16.Bộ chỉ huy cho nước Vương và xây dựng phòng tuyến ở đâu?
#không chép mạng????☺️
#trắc nghiệm LS lớp 7
(Mai thi mn giúp vs ạ ????)
+hứa sẻ cho 5★
#cảm ơn

0 bình luận về “1 . Chính quyền phong kiến thời nhà Lê Sơ hoàn chỉnh nhất vào năm nào ? 2.Nội dung trong bộ (Quốc Triều Hình Luật) thời Lê Sơ là gì? 3.Tác phẩm Bìn”

  1. câu 1

    Chính quyền thời Lê sơ được xây dựng đầy đủ dần và đến đời vua  Thánh Tông (1460 – 1497)

    câu 2

    Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.

    câu 3

    mik ko hiểu câu 3 của bn hỏi ý gì

    câu 4

    Sông Gianh là ranh giới chia nước Đại Việt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.

    cau 5

    mik ko bt lm

    câu 6

    Phục hồi kinh tế

    * Nông nghiệp

    – Ban hành Chiếu khuyến nông đề giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

    – Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế .

    * Thủ công nghiệp: Nghề thủ công phát triển.

    * Thương nghiệp

    – Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

    – Giao lưu, buôn bán được phục hồi.

    câu 7

    Khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427)

    câu 8

    Luật Hồng Đức là tên gọi bộ luật dưới thời Lê sơ

    câu 9

    Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là: – Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính. – Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ. – Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.

    câu 10

    Tháng 3 năm 1516

    câu 11

    giáo sĩ phương Tây tên là I-nê-khu đi từ đường biển vào truyền đạo Thiên Chúa  tỉnh Nam Định.

    câu 13

    Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo là: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.

    câu 15

    Ngày 25/11 năm Mậu Thân (22/12/1788)

    câu16

    Bình luận

Viết một bình luận