1) Cho hỗn hợp Fe, FeO, FeCO3, FeS tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCL dư thu được dung dịch A. Dung dịch A chứa tối đa bao nhiêu muối A 3 B 1 C 4 D

1) Cho hỗn hợp Fe, FeO, FeCO3, FeS tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCL dư thu được dung dịch A. Dung dịch A chứa tối đa bao nhiêu muối
A 3
B 1
C 4
D 2
2) Cho các dung dịch FeCl3, CuSo4, AlCl3, HCl. Dung dịch nào phản ứng được với FeO
A FeCl3
B CuSO4
C AlCl3
D HCl
3) Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2 , Fe(NO3)3, AgNO3. Kim loại nào tác dụng được với cả ba dung dịch muối
A Fe
B Cu, Fe
C Cu, Ag
D Ag
4) Hòa tan hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCL dư thu được 1,12 lít khí (dktc). Và dung dịch A chứa 20,975 g muối. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung nóng kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng a gam. Khối lượng A là.
A 11,2
B 10,0
C 7,6
D 10,8

0 bình luận về “1) Cho hỗn hợp Fe, FeO, FeCO3, FeS tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCL dư thu được dung dịch A. Dung dịch A chứa tối đa bao nhiêu muối A 3 B 1 C 4 D”

  1. Đáp án:

    1B; 2D; 3A; 4A. 

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1 – B

    Dung dịch A chỉ chứa muối FeCl2

    Câu 2 – D

    PTHH: $FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$

    Câu 3 – A

    PTHH: $Fe + Cu(NO_3)_2 \to Fe(NO_3)_2 + Cu$

    $Fe + 2Fe(NO_3)_3 \to 3Fe(NO_3)_2$

    $Fe\ dư + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$

    Câu 4 – A

    Ta có: $n_{H_2} = n_{Fe} = 0,05\ mol$

    $\to m_{FeCl_2} = 0,05.127 = 6,35\ g$

    $\to m_{FeCl_3} = 20,975-6,35 = 14,625\ g ⇒ n_{FeCl_3}=0,09\ mol$

    Sản phẩm sau khi nung trong không khí là $Fe_2O_3$

    BTNT Fe: $\sum n_{Fe} = 0,05 + 0,09 = 0,14\ mol = 2n_{Fe_2O_3}$

    $⇒ n_{Fe_2O_3} = 0,07\ mol ⇒ a = 0,07.160=11,2\ g$

    Bình luận

Viết một bình luận