1-một số đặc điểm nhận biết của các ngành giun ? Cho 3 VD 2-Nêu đặc điểm ngoài và vỏ của cây sâm 3-Nêu cấu tạo cà hoạt động sống của trừng sốt rét ?

By Samantha

1-một số đặc điểm nhận biết của các ngành giun ? Cho 3 VD
2-Nêu đặc điểm ngoài và vỏ của cây sâm
3-Nêu cấu tạo cà hoạt động sống của trừng sốt rét ? Gây bệnh gì ? Nêu biên pháp ròng chống ?
4-Cấu tạo ngoài của vai trò của lopws vỏ kitin của tôm sông
5-Kể một số đại diện ( 10 ngành chân khớp theo từng lớp ) ? Nêu vai trò của ngành chân khớp

0 bình luận về “1-một số đặc điểm nhận biết của các ngành giun ? Cho 3 VD 2-Nêu đặc điểm ngoài và vỏ của cây sâm 3-Nêu cấu tạo cà hoạt động sống của trừng sốt rét ?”

  1. 1.

    * ngành giun dẹp:

    -đặc điểm:

    +cơ thể dẹp

    + đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi

    +lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh

    +chưa có ruột sau và hậu môn

    -vd:

    +sán lá máu

    +sán bã trầu

    +sán dây

    *ngành giun tròn:

    -đặc điểm

    + cơ thể hình trụ thường thuôn nhọn 2 đầu

    + có khoang cơ thẻ chưa chính thức 

    +cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn

    -vd:

    + giun kim

    +giun móc câu

    +giun rễ lúa

    *ngành giun đốt:

    -đặc điểm

    + cơ thể phân đốt, có thể xoang

    +ống tiêu hóa phân hóa

    +bắt đầu có hệ tuần hoàn

    + di chuyển bằng chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể

    + hô hấp qua da hay mang

    -vd:

    + giun đất

    + giun đỏ

    + đỉa

    2. 

    -đặc điểm ngoài và vỏ:

    +nhân sâm có hoa sâm, mỗi cây chỉ có 1 hoa màu đỏ đậm

    +thân cây sâm rất mảnh và mềm, mỗi cây chỉ có 3 cành, 4 lá

    + cuống nhân sâm nhỏ, thân đứng, mọc thẳng đứng từ đầu của củ

    3.

    – cấu tạo:

    + ko có cơ quan di chuyển

    + ko có các ko bào

    -hoạt động:

    + trong nước bọt của muỗi-> chui vào máu người-> phá vỡ hồng cầu và lấy chất dinh dưỡng

    – gây bệnh sốt rét

    – biện pháp:

    + diệt lăng quăng, bọ gậy

    + ngủ phải có mùng (màng)

    +vệ sinh môi trường: phát quang bụi rậm, khai hoang cống rãnh

    + dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát, có nhiều ánh sáng

    4. 

    -cấu tạo ngoài:

    + cơ thể gồm 2 phần: phần đầu- ngực và phần bụng

    – vai trò của lớp vỏ kitin:

    + che chở và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển

    5.

    – 1 số đại diện:

    * lớp hình nhện:

    + nhện

    + bọ cạp

    + cái ghẻ

    + con ve bò

    * lớp sâu bọ:

    + châu chấu

    + mọt hại gỗ

    + bọ ngựa bắt mồi

    + ve sầu

    + chuồn chuồn

    + bướm cải

    + ong mật

    + muỗi

    + ruồi

    – vai trò:

    1. có lợi:

    + chữa bệnh

    + làm thực phẩm

    + thụ phán cho cây trồng

    2. có hại:

    + hại cây trồng

    + hại đồ gỗ trong nhà

    + truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm

     

    Trả lời
  2. 1.

    * ngành giun dẹp:

    -đặc điểm:

    +cơ thể dẹp

    + đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi

    +lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh

    +chưa có ruột sau và hậu môn

    -vd:

    +sán lá máu

    +sán bã trầu

    +sán dây

    *ngành giun tròn:

    -đặc điểm

    + cơ thể hình trụ thường thuôn nhọn 2 đầu

    + có khoang cơ thẻ chưa chính thức 

    +cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn

    -vd:

    + giun kim

    +giun móc câu

    +giun rễ lúa

    *ngành giun đốt:

    -đặc điểm

    + cơ thể phân đốt, có thể xoang

    +ống tiêu hóa phân hóa

    +bắt đầu có hệ tuần hoàn

    + di chuyển bằng chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể

    + hô hấp qua da hay mang

    -vd:

    + giun đất

    + giun đỏ

    + đỉa

    2. 

    -đặc điểm ngoài và vỏ:

    +nhân sâm có hoa sâm, mỗi cây chỉ có 1 hoa màu đỏ đậm

    +thân cây sâm rất mảnh và mềm, mỗi cây chỉ có 3 cành, 4 lá

    + cuống nhân sâm nhỏ, thân đứng, mọc thẳng đứng từ đầu của củ

    + phần đỉnh đầu của nhân sâm được gọi là lô sâm

    +tay sâm (2 nhánh sâm nhỏ dài xòe sang 2 bên

    + thân củ sâm to nhất, là rễ chính của cây

    +rễ phụ của cây cũng thường có 2 rễ phụ, có đặc điểm khá to và dài. ở mỗi rễ phụ lại mọc ra các rễ nhỏ tua tủa dfi và nhỏ hơn rất nhiều

    3.

    – cấu tạo:

    + ko có cơ quan di chuyển

    + ko có các ko bào

    -hoạt động:

    + trong nước bọt của muỗi-> chui vào máu người-> phá vỡ hồng cầu và lấy chất dinh dưỡng

    – gây bệnh sốt rét

    – biện pháp:

    + diệt lăng quăng, bọ gậy

    + ngủ phải có mùng (màng)

    +vệ sinh môi trường: phát quang bụi rậm, khai hoang cống rãnh

    + dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát, có nhiều ánh sáng

    4. 

    -cấu tạo ngoài:

    + cơ thể gồm 2 phần: phần đầu- ngực và phần bụng

    – vai trò của lớp vỏ kitin:

    + che chở và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển

    5.

    – 1 số đại diện:

    * lớp hình nhện:

    + nhện

    + bọ cạp

    + cái ghẻ

    + con ve bò

    * lớp sâu bọ:

    + châu chấu

    + mọt hại gỗ

    + bọ ngựa bắt mồi

    + ve sầu

    + chuồn chuồn

    + bướm cải

    + ong mật

    + muỗi

    + ruồi

    – vai trò:

    1. có lợi:

    + chữa bệnh

    + làm thực phẩm

    + thụ phán cho cây trồng

    2. có hại:

    + hại cây trồng

    + hại đồ gỗ trong nhà

    + truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm

    cho mk ctlhn nhất nha

    chúc bn học tốt!

    Trả lời

Viết một bình luận