1. nêu nguyên nhân,diễn biến,kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 2. tại sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại thất bại 3.hãy kể tên những nền văn hóa

By Brielle

1. nêu nguyên nhân,diễn biến,kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
2. tại sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại thất bại
3.hãy kể tên những nền văn hóa của nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
mong mọi người giúp đỡ ạ

0 bình luận về “1. nêu nguyên nhân,diễn biến,kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 2. tại sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại thất bại 3.hãy kể tên những nền văn hóa”

  1. 1: ng nhân:

    – do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc

    – chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết

       diễn biến:

    – mùa xuân năm 40, Hai BÀ Trưng dưng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn( Hà nội)

    – nhanh chóng làm chủ Mê LInh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu

    – Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn về Nam Hả

    – quân Hán ở các quận khác bị đánh tan

       kết quả: cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi

    2 cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại thất bại vì:

    – ko đủ lực lượng, nghĩa quân ít hơn so với giặc

    – Thi Sách mất khiến tinh thần sụt giảm

    – tinh thần chiến đấu không còn như trướ

    3 những nền văn hóa là:

    – Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.

    – Xuất hiện cá trường dạy chữ Hán.

    – Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.

    Trả lời
    • Câu 1
    • Ngyên nhân
    • Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
    • Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn
    • Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ.
    • diễn biến
    • Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.

    • Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:

      • Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.
      • Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.

      Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).

      Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.

    • kết quả
    • Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân
    • Câu 2
    • Không đủ lực lượng
    • Thi sách mất
    • tinh thần ngày 1 giảm
    • Câu 3
    • Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
      Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh – Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
      Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam… ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
      Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói…, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
      Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ…, người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ”.

    Trả lời

Viết một bình luận