1) tìm nghiệm của mỗi đa thức sau A(x) = 2x -6 B(x)= 2.(x-1) +3.(2-x) C(x)= 3x^3 -2z 2) cho 2 đa thức A(x)=6x^2 -5x+x^3 -4x^2-7 B(x) = -2x^2 -5x +1

1) tìm nghiệm của mỗi đa thức sau
A(x) = 2x -6
B(x)= 2.(x-1) +3.(2-x)
C(x)= 3x^3 -2z
2) cho 2 đa thức
A(x)=6x^2 -5x+x^3 -4x^2-7
B(x) = -2x^2 -5x +11+2x^2 +x^3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính A(2) và B(-1)
c) tính A(x)+B(x) và A(x) -B(X)

0 bình luận về “1) tìm nghiệm của mỗi đa thức sau A(x) = 2x -6 B(x)= 2.(x-1) +3.(2-x) C(x)= 3x^3 -2z 2) cho 2 đa thức A(x)=6x^2 -5x+x^3 -4x^2-7 B(x) = -2x^2 -5x +1”

  1. Đáp án:

    `1,`

    `A (x) = 2x – 6`

    Cho `A (x) = 0`

    `-> 2x – 6 = 0`

    `-> 2x = 6`

    `-> x =3`

    Vậy `x=3` là nghiệm của `A (x)`

    `B (x) = 2 (x – 1) + 3 (2 – x)`

    Cho `B (x) = 0`

    `-> 2 (x – 1) + 3 (2- x) = 0`

    `-> 2x – 2 + 6 – 3x = 0`

    `-> -x + 4 = 0`

    `-> -x =-4`

    `-> x = 4`

    Vậy `x=4` là nghiệm của `B (x)`

    `C (x) = 3x^3 -2x`

    Cho `C (x) = 0`

    `-> 3x^3 – 2x = 0`

    `-> x (3x^2 – 2) = 0`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\3x^2-2=0\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=∅\end{array} \right.\) 

    Vậy `x = 0` là nghiệm của `C (x)`

    `2,`

    `a,`

    `· A (x) =6x^2 – 5x + x^3 – 4x^2 – 7`

    `-> A (x) = 2x^2 – 5x + x^3 – 7`

    Sắp xếp `A (x)` theo lũy thừa giảm dần :

    `A (x) = x^3 + 2x^2 – 5x – 7`

    `· B (x) = -2x^2 – 5x + 11 + 2x^2 + x^3`

    `-> B (x) = -5x + 11 + x^3`

    Sắp xếp `B (x)` theo lũy thừa giảm dần :

    `B (x) = x^3 – 5x + 11`

    `b,`

    `· A (2) = 2^3 + 2 . 2^2 + 5 . 2 – 7`

    `-> A (2) = 8 + 8 -10 – 7`

    `-> A (2) = -1`

    `· B (-1) = -1^3 – 5 . (-1) + 11`

    `-> B (-1) = -1 + 5 + 11`

    `-> B (-1) = 15`

    `c,`

    `· A (x) + B (x) = x^3 + 2x^2 – 5x – 7 + x^3 – 5x + 11`

    `-> A (x) + B (x) = 2x^3 + 2x^2 – 10x + 4`

    `· A (x) – B (x) = x^3 + 2x^2 – 5x – 7 – x^3 + 5x – 11`

    `-> A (x) – B (x) = 2x^2 – 18`

     

    Bình luận
  2. `1)`

    `a)` Cho `A(x) = 0`

    `to 2x-6=0`

    `to 2x=6`

    `to x=3`

    Vậy `x=3` là nghiệm của đa thức `A(x)`

    `b)` Cho `B(x)=0`

    `to 2.(x-1)+3.(2-x)=0`

    `to 2x-2+6-3x=0`

    `to -x+4=0`

    `to -x=-4`

    `to x=4`

    Vậy `x=4` là nghiệm của đa thức `B(x)`

    `c)` Cho `C(x)=0`

    `to 3x^2-2x=0`

    `to x.(3x-2)=0`

    `to` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\3x-2=0\end{array} \right.\) `to` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=0` hoặc `x=2/3` là nghiệm của đa thức `C(x)`

    `2)`

    `a)`

    `A(x)=6x^2-5x+x^3-4x^2-7`

    `=x^3+(6x^2-4x^2)-5x-7`

    `=x^3+2x^2-5x-7`

    `B(x)=-2x^2-5x+11+2x^2+x^3`

    `=x^3+(2x^2-2x^2)-5x+11`

    `=x^3-5x+11`

    `b)`

    `A(2)=2^3+2.2^2-5.2-7=8+8-10-7=-1`

    `B(-1)=(-1)^3-5.(-1)+11=-1+5+11=15`

    `c)`

    `A(x)+B(x)=x^3+2x^2-5x-7+x^3-5x+11`

    `=(x^3+x^3)+2x^2-(5x+5x)-7+11`

    `=2x^3+2x^2-10x+4`

    `A(x)-B(x)=x^3+2x^2-5x-7-(x^3-5x+11)`

    `=x^3+2x^2-5x-7-x^3+5x-11`

    `=(x^3-x^3)+2x^2+(5x-5x)-7-11`

    `=2x^2-18`

     

    Bình luận

Viết một bình luận