17. Trong hệ sinh thái đồng ngô, sinh vật nào sau đây là sinh vật phân giải? A:Chim sâu. B:Giun đất. C:Cây Ngô. D:Rắn hổ mang. 18. Trong

By Brielle

17. Trong hệ sinh thái đồng ngô, sinh vật nào sau đây là sinh vật phân giải?

A:Chim sâu.
B:Giun đất.
C:Cây Ngô.
D:Rắn hổ mang.
18. Trong sản xuất, để tăng năng suấtvật nuôi, cây trồng cần:
(I). Trồng cây với mật độ thích hợp.
(II). Bón phân và tưới nước hợp lí cho cây.
(III). Tách đàn vật nuôi khi số lượng cá thể vượt quá mức cho phép.
(IV). Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ kết hợp chế độ dinh dưỡng thích hợp.
(V). Trồng xen nhiều loài cây ưa sáng trong cùng một khu vườn.
Số phương án đúng là

A:4
B:5
C:3
D:2
19. Trong môi trường sống của cá chép, nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?

A:Mùn bã hữu cơ.
B:Rong đuôi chó.
C:Ốc bươu vàng.
D:Sinh vật phù du.
20
Tăng dân số quá nhanh ở quần thể người có thể dẫn đến bao nhiêu hậu quả sau đây ?
(I). Thiếu nơi ở.
(II). Ô nhiễm môi trường.
(III). Chặt phá rừng.
(IV). Tắc nghẽn giao thông.

A:3
B:1
C:4
D:2
21. Thế hệ P gồm toàn cây có kiểu gen Aa. Qua tự thụ phấn bắt buộc, ở thế hệ F2 có tỉ lệ các loại kiểu gen AA : Aa : aa là
A: 2 : 1 : 2.
B: 15 : 1 : 15.
C: 1 : 2 : 1.
D: 3 : 2 : 3.
22. Tập hợp các cá thể sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A:Tập hợp các con cá sống ở công viên Lênin.
B:Tập hợp các con chim sống ở rừng Amazôn.
C:Tập hợp các con chuột đồng sống ở một ruộng lúa.
D:ập hợp các con rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách li nhau.
23. Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
(I). Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì chuỗi thức ăn càng đơn giản.
(II). Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
(III). Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.
(IV). Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
A:4
B:3
C:1
D:2
24. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo; tảo hấp thụ năng lượng ánh sáng và sử dụng nước và muối khoáng do nấm hút vào để tổng hợp các chất hữu cơ dùng cho cả nấm và tảo. Quan hệ giữa nấm và tảo là quan hệ

A:cộng sinh.
B:hội sinh.
C:cạnh tranh.
D:kí sinh.
25.Giun đất sống ở loại môi trường nào sau đây?
A:Môi trường nước.
B:Môi trường trên cạn.
C:Môi trường sinh vật.
D: Môi trường trong đất.

0 bình luận về “17. Trong hệ sinh thái đồng ngô, sinh vật nào sau đây là sinh vật phân giải? A:Chim sâu. B:Giun đất. C:Cây Ngô. D:Rắn hổ mang. 18. Trong”

  1. câu 17:B: Giun đất.

    câu 18:

    (I). Trồng cây với mật độ thích hợp. (II). Bón phân và tưới nước hợp lí cho cây. (III). Tách đàn vật nuôi khi số lượng cá thể vượt quá mức cho phép. (IV). Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ kết hợp chế độ dinh dưỡng thích hợp. (V). Trồng xen nhiều loài cây ưa sáng trong cùng một khu vườn=>đúng

    5. C

    câu 19:

    A: Mùn bã hữu cơ.

    câu 20:C: 4

    (I). Thiếu nơi ở. (II). Ô nhiễm môi trường. (III). Chặt phá rừng. (IV). Tắc nghẽn giao thông.

    câu 21:

    D: 3 : 2 : 3.

    câu 22:

    C: Tập hợp các con chuột đồng sống ở một ruộng lúa.

    câu 23:

    (III). Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau. (IV). Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

    D: 2

    câu 24: A: cộng sinh

    câu 25:

    D: Môi trường trong đất.

    Trả lời

Viết một bình luận