a) Cho hh zn và Fe T/d với hh gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 ta được dd D và chất rắn D gồm 3 kim loại . Cho D T/d với dd HCL dư thấy có khí bay ra . X/đ thành

By Caroline

a) Cho hh zn và Fe T/d với hh gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 ta được dd D và chất rắn D gồm 3 kim loại . Cho D T/d với dd HCL dư thấy có khí bay ra . X/đ thành phần các chất trong B và D . Viết PTHH xảy ra
b) đề nghị phương pháp hoá học tách các chất trong D
c) người ta lấy 1 kim loại trong D đem nung nóng trong không khí sau 1 thời gian rồi lấy sản phẩm thu được cho tác dụng H2SO4 đặc nóng thu được dd X và khí Y . Cho Y tác dụng với dd KOH ta được dd Z . Cho Z tác dụng với NaOH vừa tác dụng với BaCL2 . Cho X tác dụng KOH ta được kết tủa T màu xanh . Hỏi X, Y, Z ,T là gì ? Viết các PTHH
Giải nhanh giúp mình với các bạn ơi

0 bình luận về “a) Cho hh zn và Fe T/d với hh gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 ta được dd D và chất rắn D gồm 3 kim loại . Cho D T/d với dd HCL dư thấy có khí bay ra . X/đ thành”

  1.  Thứ tự các phản ứng xảy ra như sau:

    $Zn+2AgNO_3\to Zn(NO_3)_2+2Ag$

    Nếu Zn dư:

    $Zn+Cu(NO_3)_2\to Zn(NO_3)_2\\Fe+Cu(NO_3)_2\to Fe(NO_3)_2+Cu

    Nếu $AgNO_3$ dư:

    $Fe+2AgNO_3\to Fe(NO_3)_2+2Ag\\Fe+Cu(NO_3)_2\to Fe(NO_3)_2+Cu$

    Hỗn hợp D gồm 3 kim loại ⇒ D gồm: $Ag,Cu, Fe$ (Fe dư hoặc chưa phản ứng)

    Dung dịch B gồm: $Zn(NO_3)_2$, có thể có $Fe(NO_3)_2$

    Cho D tác dụng với HCl dư:

    $Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$

    b/ Cho hỗn hợp vào dung dịch $HNO_3$ đặc, nguội, dư. 

    Sau khi các phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn còn lại thu được Fe

    Do Fe không phản ứng với $HNO_3$ đặc, nguội

    $Ag+2HNO_3\to AgNO_3+NO_2+H_2O\\
    Cu+4HNO_3\to Cu(NO_3)_2+2NO_2+2H_2O$

     Nhúng vào dung dịch thu được thanh đồng dư. Chờ phản ứng xảy ra hoàn toàn, tách lấy lớp kim loại bám trên thanh đồng, thu được Ag

    $Cu+4HNO_3\to Cu(NO_3)_2+2NO_2+2H_2O$

    $Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag$

    Dung dịch còn lại chỉ chứa $Cu(NO_3)_2$

    Thêm vào dung dịch trên dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, ta có: 

    $2NaOH+Cu(NO_3)_2\to Cu(OH)_2+2NaNO_3\\Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O$

    Lấy khí $H_2$ dư dẫn qua chất rắn trên, nung nóng, đến khi toàn bộ chất rắn chuyển sang màu đỏ đồng, thu được Cu

    $CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+h_2O$ 

    c/ Dung dịch X tác dụng với NaOH cho kết tủa xanh ⇒ X chứa muối đồng ⇒ kim loại là Cu

    Do khí Y tác dụng được với dung dịch KOH, thu được dung dịch có khả năng tác dụng với $BaCl_2$ nên Y là $SO_2$

    PTHH

    $Cu+2H_2SO_4\xrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O$

    X chứa $CuSO_4$

    Z là $SO_2$

    $CuSO_4+2NaOH\to Cu(OH)_2↓+Na_2SO_4$

    T là: $Cu(OH)_2$

    Z tác dụng được với cả $BaCl_2;NaOH$ ⇒ Z chứa muối axit và muối trung hòa

    $SO_2+2KOH\to K_2SO_3+H_2O\\SO_2+KOH\to KHSO_3\\K_2SO_3+BaCl_2\to BaSO_3↓+2KCl\\2KHSO_3+2NaOH\to K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O$

    Z: $KHSO_3;K_2SO_3$

    Trả lời

Viết một bình luận