A và B là đồng vị của nhau, tổng số hạt trog A và B là 106. số nơtron trog B nhiều hơn trong A là 2 hạt. trong nguyên từ đồng vị A số hạt mang điện nh

By Autumn

A và B là đồng vị của nhau, tổng số hạt trog A và B là 106. số nơtron trog B nhiều hơn trong A là 2 hạt. trong nguyên từ đồng vị A số hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 16 hạt
a) xác định số p, e, n trong A và B
b) viết kí hiệu nguyên tử A và B

0 bình luận về “A và B là đồng vị của nhau, tổng số hạt trog A và B là 106. số nơtron trog B nhiều hơn trong A là 2 hạt. trong nguyên từ đồng vị A số hạt mang điện nh”

  1. Đáp án: 

    a)$Z_{A}=p=e=17$ ; $N_A=18$

       $Z_B=p=e=17$ ;  $N_B=20$

    b) KHNT của $A$: $^{35}_{17}Cl_{}$ 

    KHNT của $B$: $^{37}_{17}Cl_{}$

    Giải thích các bước giải:

     Gọi $Z_A$ ; $N_A$ và $Z_B$ ; $N_B$ lần lượt là số hạt mang điện và không mang điện của 2 đồng vị A và B.

     Tổng số hạt trong A và B là $106$ , mà A và B là đồng vị của nhau vì thế nó sẽ bằng nhau với $Z(p=e)$

      ⇒ $2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=106_{}$ 

    ⇔ $4Z_{A}+N_A+N_B=106$ $(1)$

     Số nơtron trong B nhiều hơn trong A là 2 hạt.

    ⇒ $N_{B}=N_A+2$ $(2)$

    Trong nguyên tử A số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16 hạt.

    ⇒ $2Z_{A}-N_A=16$ $(3)$

     Thay $(2)$ vào $(1)$ ⇒ $4Z_{A}+N_A+N_A+2=106$ 

                                      ⇔ $4Z_{A}+2N_A=104$ $(4)$

    Từ $(3)$ và $(4)$ ta có hệ phương trình:

      $\begin{cases} 2Z_A-N_A=16 \\ 4Z_A+2N_A=104 \end{cases}$

    ⇔ $\begin{cases} Z_A=17 \\ N_A=18 \end{cases}$

    ⇒ $Z_{B}=17$ ; $N_{B}=20$ 

    a) $Z_{A}=p=e=17$ 

        $N_A=18$

       $Z_B=p=e=17$

       $N_B=20$

    b) $A_A=Z_A+N_A=17+18=35$

        $A_B=Z_B+N_B=37$

    KHNT của $A$: $^{35}_{17}Cl_{}$ 

    KHNT của $B$: $^{37}_{17}Cl_{}$ 

    Trả lời

Viết một bình luận