“Ba yếu tố rượu, hoa, trăng thiếu mất hai rồi. Nhưng với một tâm hồn lớn, Bác vẫn đủ để cảm xúc vớii một phần ba còn lại, cảm xúc đến bối rối. Trăng đ

By Ariana

“Ba yếu tố rượu, hoa, trăng thiếu mất hai rồi. Nhưng với một tâm hồn lớn, Bác vẫn đủ để cảm xúc vớii một phần ba còn lại, cảm xúc đến bối rối. Trăng đẹp quá, biết làm thế nào bây giờ? Câu thứ nhất nói hoàn cảnh người tù, câu thứ hai đã là tâm trạng một thi nhân hiền triết.”
a) Trong đoạn văn, câu nào là câu trần thuật? Nội dung trần thuật là gì?
b) Chuyển câu nghi vấn trong đoạn văn thành câu trần thuật mà vẫn giữ nguyên ý của nó.

0 bình luận về ““Ba yếu tố rượu, hoa, trăng thiếu mất hai rồi. Nhưng với một tâm hồn lớn, Bác vẫn đủ để cảm xúc vớii một phần ba còn lại, cảm xúc đến bối rối. Trăng đ”

  1. a.

    Câu trần thuật : Ba yếu tố rượu, hoa, trăng thiếu mất hai rồi. 

    Nọi dung: hoàn cảnh thực tại của người tù. 

    Câu trần thuật: Nhưng với một tâm hồn lớn, Bác vẫn đủ để cảm xúc vớii một phần ba còn lại, cảm xúc đến bối rối

    Nội dung: tâm trạng, cảm xúc của thi nhân trong hoàn cảnh thực tại. 

    b. 

    Câu nghi vấn: Trăng đẹp quá, biết làm thế nào bây giờ?

    Chuyển thành  câu trần thuật: Trước ánh trăng đẹp, tâm hồn thi nhân nhạy cảm và chìm đắm trong cảm xúc bâng khuâng khi không biết phải làm thế nào trước người bạn tri kỉ. 

    Trả lời
  2. `a)` Câu trần thuật :

    – Ba yếu tố rượu, hoa, trăng thiếu mất hai rồi. 

    – Câu thứ nhất nói hoàn cảnh người tù, câu thứ hai đã là tâm trạng một thi nhân hiền triết.

    `->` Nội dung câu trần thuật : Kể lại những sự việc, nội dung trong bài thơ “Ngắm trăng ( hoàn cảnh trớ trêu không có rượu, hoa; nội dung câu thơ 1 và 2).

    `b)` 

    – Câu nghi vấn: Trăng đẹp quá, biết làm thế nào bây giờ? 

    `->` Câu trần thuật :  Trước cảnh đẹp của trăng, Bác không biết làm gì , dường như chính vẻ đẹp ấy đã hớp hồn Bác.

    Trả lời

Viết một bình luận