bài 1: hãy tìm chi tiết chứng tỏ sự ra đời của Thánh gióng vừa có nét bình thường, vừa có nét khác thường kì lạ bài 2: chi tiết: ( THÁNH GIÓNG đánh gi

bài 1: hãy tìm chi tiết chứng tỏ sự ra đời của Thánh gióng vừa có nét bình thường, vừa có nét khác thường kì lạ
bài 2: chi tiết: ( THÁNH GIÓNG đánh giặc xong) cởi bỏ áo giáp để lại rồi bay về trời trong chuyện THÁNH GIÓNG có ý nghĩa gì
bài 3:vì sao tác giả dân gian lại lấy hai vị thần để đặt tên chuyện sơn tinh, thủy tinh
bài 4: sự thật lịch sử trong chuyện ( sơn tinh, thủy tinh) thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nào
bài 5; thời tảng viên dù tài cap phép lạ nhưng lại là con rể vua hùng.chi tiết nghệ thuật này có ý nghĩa gì

0 bình luận về “bài 1: hãy tìm chi tiết chứng tỏ sự ra đời của Thánh gióng vừa có nét bình thường, vừa có nét khác thường kì lạ bài 2: chi tiết: ( THÁNH GIÓNG đánh gi”

  1. Bài 1

    -Nét bình thường:

    +Gióng ra đời khi giặc Ân sang xâm lược,vua sai xứ giả đi tìm người tài

    -Nét kì lạ

    +Người mẹ ra đồng và ướm chân vào vết chân rồi mang thai

    +Mang thai 12 tháng

    +Lên ba không biết nói,biết cười,biết đi,đặt đâu thì nằm ấy

    =>KÌ lạ,dự báo những chiến công

    Bài 2

    -Cởi áo sắt,bỏ lại roi sắt,cưỡi ngựa bay lên trời bỏ lại công danh,coi cứu nước cứu dân là niềm vui

    -Thần thánh hóa nhân vật,làm nhân vật bất tử

    Bài 3

     Vì đó là chủ đề xuyên suốt của tác phẩm

    Bài 4

     Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh,lần nào cũng thua

    =>Hiện tượng bão lũ và ước mơ chinh phục thiên nhiên 

    Bài 5

     Thái độ của người Việt cổ:núi rừng là bạn,lũ lụt là kẻ thù

    Bình luận
  2. Bài 1 : 

    Những chi tiết chứng tỏ sự ra đời của Thánh Gióng vừa có nét bình thường vừa có nét kì lạ là :

    + Người mẹ mới ướm chân lên vết chân to thì về nhà thụ thai.

    + Thụ thai mười hai tháng mới sinh.

    + Đẻ ra một cầu bé mặt mũi khôi ngô.

    + Đứa trẻ khi lên ba vẫn ko biết nói , biết cười , cũng chẳng biết đi.

    Bài 2 :

    Chi tiết đó thể hiện ý nghĩa : 

    + Yếu tố phi thường của người anh hùng .

    + Gióng không hề đòi hỏi công danh mà chỉ để lại dấu tích của chiến công quê hương , xứ sở.

    + Hình ảnh bay về trời là trở về với cõi vô biên bất tử.

    Bài 3 : 

    Vì hai nhân vậy Sơn Tinh và Thủy Tinh một bên tượng trưng cho : lực lượng của cư dân Việt cổ đắp đê chống lụt và ước mớ chiến thắng thiên tai của người xưa. Còn một bên thì : đại diện cho sức phá hoại của thiên nhiên. Tác giả dân gian đặt tên truyện là Sơn Tinh và Thủy Tinh vì người xưa có 1 ước mơ là có 1 sức mạnh để chống ngự lại thiên tai .

    Bài 4 : 

    Sự thật lịch sử trong truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh thể hiện rõ nhất qua hình ảnh :

    – Hằng năm Thủy Tinh gây ra mưa gió , bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.  Nhưng năm nào cũng bị thua.

    @Lethaoanblackpink

    Học_tốt!!

    Cho mik câu trả lời hay nhất nha >w<

    Bình luận

Viết một bình luận