bài 1 hoạt động tiêu hóa chủ yếu của ruột non là gì ?thức ăn xuống ruột non theo từng lượng nhỏ có ý nghĩa gì?những loại chất nào trong thức ăn còn cầ

By Adalynn

bài 1 hoạt động tiêu hóa chủ yếu của ruột non là gì ?thức ăn xuống ruột non theo từng lượng nhỏ có ý nghĩa gì?những loại chất nào trong thức ăn còn cần được tiêu hóa ở ruột non ?cho biết sản phẩm tiêu hóa các chất đó
bài 2 miễn dịch là gì ?có mấy loại miễn dịch miễn dịch liên quan đến loại tế bào nào trong máu ?người ta thường tiêm chủng cho trẻ em các loại bệnh nào ?gần đây trong các lần tiêm chủng có gây chết một vài trường hợp .vậy theo em có nên tiêm chủng cho trẻ em không?tại sao
câu3đặc điểm nào làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí của phổi ?
nêu cơ chế hoạt động hít vào khi hô hấp?
hút thuốc có hại gì ?
nêu một số lí do không nên hút thuốc lá

0 bình luận về “bài 1 hoạt động tiêu hóa chủ yếu của ruột non là gì ?thức ăn xuống ruột non theo từng lượng nhỏ có ý nghĩa gì?những loại chất nào trong thức ăn còn cầ”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     bài 1 :- khi k có thức ăn , dịch mật vẫn tiết ra bth , các tuyến dịch ruột không h/đ
    – khi có thức ăn , dịch mật dịch tụy đc tiết ra nhiều cùng với các tuyến ruột
    – thức ăn đi từ dạ dày → ruột non từng đợt qua môn vị ( nồng độ axit cao , ở tá tràng cao thì môn vị đóng ) 
    – axit từ thức ăn được trung hòa bởi kiềm và muối có từ dịch mật và dịch tụy 
    – các ezim ở ruột non phân giải các chất dd để hấp thụ

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:1-Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
    – Các chất phức tạp cần được tiêu hóa ở ruột non: cacbohidrat, protein, lipit, axit nucleic

    -Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại. Chức năng bảo vệ cơ thể bao gồm hai loại cơ chế miễn dịch, lần lượt xuất hiện trong quá trình tiến hóa của các loài và liên hệ chặt chẽ với nhau ở các động vật bậc cao

    -Có ba loại miễn dịch ở người là bẩm sinh, thích nghi và thụ động:

    1.1 Miễn dịch bẩm sinh. Mỗi người được sinh ra đều có một lượng miễn dịch nhất định. …

    1.2 Miễn dịch thích ứng. Miễn dịch thích ứng bảo vệ cơ thể khỏi mầm bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể. …

    1.3 Miễn dịch thụ động.

    -Lao: Bạch hầu-ho gà-uốn ván,Viêm gan siêu vi B,Bệnh sởi, Bệnh rubella: …Bệnh quai bị: …Viêm màng não mũ do Hemophilus influenzae typ b (Hib): …Viêm não Nhật Bản

    – Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp
    – Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm2

    3-Trong động vật có vú, việc hít vào là do sự co lại và làm phẳng của cơ hoành, một cơ vòm ngăn cách ngực và bụng. Nếu bụng dưới thư giãn, co cơ này làm cho bụng dưới nở ra, giãn dung lượng của cơ thể. Dung lượng tăng này làm giảm áp lực trong ngực và gây ra sự giãn nở của phổi. Khi cơ hoành thư giãn việc thở ra chủ yếu do độ đàn hồi của phổi. Cách thở thoải mái và thư giãn này cần ít năng lượng. Khi nhu cầu hít thở tăng lên, các cơ bụng chống lại sự giãn nở. Áp lực bụng tăng lên làm nghiêng cơ hoành và đẩy lồng ngực trở lên làm gia tăng lượng không khí hít vào.

    Thở ra nối tiếp sau việc thư giãn của cơ hoành và cơ bụng, nhưng có thể được ép tăng lên bằng hành động đi xuống của cơ bụng trên lồng ngực. Cơ chế ép thở ra này làm tăng áp lực trên các bộ phận của đường hô hấp và có thể dẫn đến sự thu hẹp đường thở và dẫn đến thở khò khè. Cơ liên sườn đóng vài trò phụ trợ, làm cứng và tạo khung lồng ngực. Hoạt động nói phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai hình thức hít vào và thở ra của hô hấp, và con người thay đổi ý thức thường xuyên để hít vào hay thở ra tùy theo nhu cầu. Nhịp điệu hít thở có thể thay đổi khi sợ hãi hoặc lo lắng vì cơ thể dự đoán sắp cần nhiều oxy hơn. và do đó có thể cơ thể sẽ ngăn một lần hít vào. Nó cũng bị ảnh hưởng bởi mất tính đàn hồi phổi do tuổi tác hoặc bệnh trong phổi, bệnh béo phì, hoặc mất sức mạnh cơ bắp để chống lại sự mở rộng lồng ngực hay kéo lồng ngực xuống.

    Hút thuốc không chỉ gây ra ung thư phổi mà còn có thể dẫn đến những loại ung thư khác như ung thư miệng, môi, yết hầu, bàng quang, thận, dạ dày, gan, vú và cổ tử cung. Hút thuốc lá là nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch và đột quỵ. Những người hút thuốc lá thì nguy cơ bị cơn đau tim cao gấp đôi so với người không hề hút.

    Trả lời

Viết một bình luận